banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Trồng thử nghiệm thành công giống cây sa nhân tím
(phatminh.com) Sau 36 tháng trồng thử nghiệm dưới tán rừng xoan 4 năm tuổi tại xã Sơn Lang, huyện Kbang (Gia Lai), giống sa nhân tím đã cho được kết quả rất khả quan.
Quả sa nhân tím
Quả sa nhân tím

Giống sa nhân tím sinh trưởng và phát triển tốt, ra hoa đậu quả đạt 100%, năng suất khô của vụ 1 và vụ 2 đạt 139-275 kg/ha.

Xét về hiệu quả kinh tế, 1 ha trồng xen sa nhân tím tại huyện Kbang đã cho lãi ròng trên 21 triệu đồng.

Không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà giống sa nhân tím còn góp phần che phủ diện tích đất trống đồi trọc rất hiệu quả, góp phần hạn chế xói mòn đất, cải thiện điều kiện dinh dưỡng của đất.

Dự án này thuộc đề tài “Nghiên cứu gây trồng sa nhân trên địa bàn tỉnh Gia Lai nhằm bảo vệ, phát triển nguồn gen quý, sử dụng hiệu quả vùng đất dốc và nâng cao thu nhập cho nhân dân vùng núi” do tiến sỹ Nguyễn Thanh Phương-Viện Khoa học Kỹ thuật Duyên hải Nam Trung bộ thực hiện tại Gia Lai. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chọn 4 loại sa nhân tím có xuất xứ từ Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định.

Sa nhân tím (tên khoa học là Amomum Longiligulare T.L.Wu) thuộc họ gừng, là một trong những cây thuốc quý rất cần thiết cho dược liệu và có giá trị xuất khẩu rất cao. Sa nhân có vị cay, tính ôn, có tác dụng hành khí, điều trung, hòa vị, làm cho tiêu hóa dễ dàng nên thường được dùng trong các trường hợp: đầy bụng, ợ hơi, ăn chậm tiêu, tả lỵ đau bụng.

(Nguồn: Theo VietNam+ )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Cận cảnh loại bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam (22/8/2011)
Phát hiện ếch có răng nanh ở Indonesia (22/8/2011)
Vitamin C hỗ trợ việc điều trị căn bệnh Alzheimer (20/8/2011)
Bọ cánh cứng – giải pháp diệt cỏ dại (18/8/2011)
Cách ”vụng trộm” của loài mực (17/8/2011)
Bắt được trăn gấm ”nuốt sống dê” (17/8/2011)
Phát hiện mới về tập tính sinh sản của cá rồng biển (16/8/2011)
“Chuyển nhà” cho nhện bọ rùa (15/8/2011)
Phát hiện nhiều kiến chúa chung một tổ (15/8/2011)
Cá mập cũng mặc áo “tàng hình” (15/8/2011)
Phát hiện được 16 loài côn trùng gây hại ở cây càphê (11/8/2011)
Kẻ khổng lồ giữa các loài dơi muỗi (11/8/2011)
Hiểm họa mới từ chuột nhà châu Âu  (11/8/2011)
Ban bố lệnh giới nghiêm vì bướm (11/8/2011)
Phát hiện hóa thạch của 2 loài gặm nhấm mới (10/8/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt