banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Bọ cánh cứng – giải pháp diệt cỏ dại
(phatminh.com) Dưới sự tài trợ của Hội đồng Nghiên cứu và Công nghệ Sinh học Anh quốc (BBSRC) phối hợp với Viện Nghiên cứu Nông nghiệp quốc gia Pháp (INRA), các chuyên gia khoa học đã phát hiện ra rằng, những con bọ cánh cứng có thể tiêu diệt những hạt cỏ dại trong đất.

Phát hiện này góp phần bảo vệ hệ sinh thái đất nông nghiệp, hỗ trợ cho thuốc diệt cỏ trong việc kiểm soát lượng cỏ dại. Đây được coi là phát hiện có vai trò đặc biệt quan trọng, giúp cải thiện vấn đề về an toàn thực phẩm.

Tiến sĩ David Bohan, người trực tiếp đứng đầu cuộc nghiên cứu này đến từ Viện nghiên cứu Rothamsted, Anh cho biết những con bọ cánh cứng đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát cỏ dại. Việc những con bọ cánh cứng ăn hạt cây cỏ dại trên những cánh đồng một cách tự nhiên thực sự sẽ có lợi vì khi đó, số lượng cỏ dại sẽ giảm và năng suất cây trồng cũng tăng một cách đáng kể.

Nghiên cứu này đã được công bố trên Tạp chí Ứng dụng sinh thái học, số tháng 8 mới đây. Những số liệu sử dụng được khảo sát từ 257 cánh đồng, được quản lý theo cách thông thường trên khắp nước Anh để xác định sự ảnh hưởng của những con bọ cánh cứng này đối với số lượng hạt cỏ dại được vùi sâu trong đất. Khảo sát này được tiến hành trên những cánh đồng củ cải đường, cánh đồng ngô và những cánh đồng cây cải vào đầu mùa xuân và mùa đông.

Bọ cánh cứng
Bọ cánh cứng

Sau khi thu thập và tổng hợp số liệu, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, lượng cỏ dại đã giảm nhiều hơn đáng kể so với các loại cây dại khác. Điều này rất quan trọng bởi hiện nay, rất nhiều nông trang ở Anh đang gặp phải những vấn đề rất nghiêm trọng có liên quan đến cỏ dại.

Một số trong những loài cỏ dại này càng ngày càng trở nên vô tác dụng với thuốc diệt cỏ và chính điều này đã ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất cây trồng khi chúng tranh giành chất dinh dưỡng với cây trồng, dẫn tới sản lượng thấp. Việc hạn chế trong chính sách đối với việc sử dụng thuốc diệt cỏ có thể làm cho số lượng cỏ dại ngày càng sinh sôi, phát triển nhiều hơn trên các đồng ruộng. Do đó, việc lựa chọn các phương pháp diệt cỏ thay thế khác có thể sẽ đem lại những kết quả đáng kể

(Nguồn: Theo Đất Việt )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Cách ”vụng trộm” của loài mực (17/8/2011)
Bắt được trăn gấm ”nuốt sống dê” (17/8/2011)
Phát hiện mới về tập tính sinh sản của cá rồng biển (16/8/2011)
“Chuyển nhà” cho nhện bọ rùa (15/8/2011)
Phát hiện nhiều kiến chúa chung một tổ (15/8/2011)
Cá mập cũng mặc áo “tàng hình” (15/8/2011)
Phát hiện được 16 loài côn trùng gây hại ở cây càphê (11/8/2011)
Kẻ khổng lồ giữa các loài dơi muỗi (11/8/2011)
Hiểm họa mới từ chuột nhà châu Âu  (11/8/2011)
Ban bố lệnh giới nghiêm vì bướm (11/8/2011)
Phát hiện hóa thạch của 2 loài gặm nhấm mới (10/8/2011)
Vì sao nhện cái to con hơn nhện đực?  (9/8/2011)
Voi biển xuất hiện ở vùng biển Hàn Quốc (9/8/2011)
Archaeopteryx có phải là tổ tiên loài chim? (9/8/2011)
Đôi chân phụ nữ tiết lộ dấu hiệu bệnh tim  (9/8/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt