banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Ban bố lệnh giới nghiêm vì bướm
(phatminh.com) Hiện tượng một loài bướm gây ngứa tràn vào các thành phố ban đêm buộc giới chức vùng hải ngoại Guyana của Pháp phải áp đặt tình trạng giới nghiêm.
Một con bướm đuôi vàng. Ảnh: wildlifeinsight.com.
Một con bướm đuôi vàng. Ảnh: wildlifeinsight.com.

AFP đưa tin khu vực Sinnamary thuộc Guyana là nơi đang bị bướm đuôi vàng (Hylesia Metabus) tấn công. Sinnamary cách thủ phủ Cayenne chừng 110 km về phía tây.

Bướm đuôi vàng chủ yếu sống ở các rừng đước. Nhưng ánh sáng đèn điện khiến chúng bay về phía các thành phố trong khoảng thời gian từ 19h tới 23h. Những con bướm cái phóng ra hàng nghìn sợi lông siêu nhỏ để bảo vệ trứng của chúng. Những sợi lông này gây ngứa dữ dội khi chạm vào da.

Từ đầu tháng 7 người dân Sinnamary bắt đầu tắt điện, đóng cửa hàng sớm và chui vào màn sau khi mặt trời lặn để giảm thiểu nguy cơ bị bướm đuôi vàng tấn công.

“Ánh sáng mờ từ một chiếc tivi cũng khiến lũ bướm bay vào nhà. Suốt một tháng qua tôi luôn đóng cửa vào buổi tối. Sự bành trướng của bướm gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế vùng Guyana, bởi nó xảy ra vào giai đoạn cao điểm của mùa du lịch”, bà Barbara Thomas, chủ một nhà hàng, nói.

Dân chúng tại Sinnamary từng tuần hành vào ngày 29/7 để yêu cầu chính quyền tiêu diệt bướm đuôi vàng. Giới chức đã thành lập một ủy ban để giải quyết tình hình. Ủy ban đang xem xét một số biện pháp để diệt bướm, bao gồm việc phun thuốc trừ sâu tại các đầm lầy trong giai đoạn sinh sản của chúng.

Claude Berteaud, một kỹ sư địa phương, nói rằng tại trung tâm vũ trụ quốc tế Kourou gần đó, người ta đặt các bẫy ánh sáng để bắt chúng.

Guyana, có diện tích hơn 83.000 km2 và dân số vào khoảng 237 nghìn người, là một vùng lãnh thổ hải ngoại của Pháp ở Nam Mỹ. Nơi này tiếp giáp với Đại Tây Dương ở phía đông bắc, chung đường biên giới với Brazil ở phía đông và nam.

(Nguồn: Theo Vnexpress )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Phát hiện hóa thạch của 2 loài gặm nhấm mới (10/8/2011)
Vì sao nhện cái to con hơn nhện đực?  (9/8/2011)
Voi biển xuất hiện ở vùng biển Hàn Quốc (9/8/2011)
Archaeopteryx có phải là tổ tiên loài chim? (9/8/2011)
Đôi chân phụ nữ tiết lộ dấu hiệu bệnh tim  (9/8/2011)
Voi biển xuất hiện ở vùng biển Hàn Quốc (8/8/2011)
Dùng vi khuẩn vô hại trị vi khuẩn có hại (8/8/2011)
Xem cây “ăn thịt” chim sẻ (8/8/2011)
Chim cánh cụt cũng có thể bay  (8/8/2011)
Loài côn trùng khổng lồ tại vịnh Mexico  (5/8/2011)
Kỳ thú động vật phát sáng nhân tạo (4/8/2011)
Chuột tẩm chất độc vào lưng giết chết kẻ thù (4/8/2011)
Não teo vì ăn kiêng (4/8/2011)
Sống bằng tim nhựa (4/8/2011)
Gián biến mất vì môi trường quá ô nhiễm? (4/8/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt