banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Nông nghiệp Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
"Cam máu" sẽ bành trướng khắp thế giới
(phatminh.com) ác nhà khoa học Anh tuyên bố cam máu, loại cam có tép màu đỏ và có lợi cho sức khỏe, sẽ xuất hiện ở nhiều nơi trên hành tinh nhờ kỹ thuật biến đổi gene.

Đa số cam trên trái đất có tép màu da cam. Tép của cam chỉ có màu đỏ nếu chúng chứaanthocyanin, một loại hợp chất hữu cơ thiên nhiên có khả năng tạo màu. Anthocyanin có nhiều hoạt tính sinh học rất hữu ích đối với con người - như giảm nguy cơ đột quỵ và bệnh tim. Nó cũng giúp cơ thể người chống ung thư, tia tử ngoại và viêm nhiễm.

Anthocyanin tồn tại trong nhiều loại hoa và quả, song không phải là hợp chất phổ biến ở cam. Những giống cam chứa anthocyanin – có tép màu đỏ nên thường được gọi là “cam máu” - chỉ phát triển tại những vùng có mùa đông ngắn ngủi. Chỉ một khu vực tại Italy thỏa mãn điều kiện này. Vì thế người dân trong vùng đó trồng cam máu với quy mô công nghiệp và bán với giá rất cao.

Sự hiện diện của anthocyanin trong một số loài cam khiến tép của chúng có màu đỏ tươi.
Sự hiện diện của anthocyanin trong một số loài cam khiến tép của chúng có màu đỏ tươi.

Giờ đây giáo sư Cathie Martin, một nhà nghiên cứu của Trung tâm John Innes tại Anh, cùng các đồng nghiệp đã tìm ra một gene điều khiển quá trình sản xuất anthocyanin của cây cam. Họ tác động vào gene đó để cây cam sản xuất anthocyanin mà không cần thời tiết lạnh, Telegraph đưa tin.

Sau đó nhóm nghiên cứu cấy gene vào hạt của một số giống cam phổ biến tại vùng Valencia của Italy. Những quả đầu tiên từ các cây cam biến đổi gene sẽ ra đời trước cuối năm nay.

“Chúng tôi hy vọng rằng trong tương lai giống cam máu sẽ xuất hiện tại những khu vực trồng cam quan trọng của thế giới, như Brazil hay bang Florida tại Mỹ. Nhờ đó chúng sẽ trở thành loại trái cây phổ biến trên hành tinh và nhiều người sẽ có cơ hội hưởng thụ những lợi ích về sức khỏe mà cam máu mang lại”, giáo sư Martin phát biểu.

Nhóm nghiên cứu khẳng định, khi cam máu được trồng ở khắp nơi, giá của chúng sẽ giảm vài lần so với giá hiện nay.

(Nguồn: VNE )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
NGƯỜI NÔNG DÂN HỌC LỚP 5 SỞ HỮU HÀNG CHỤC ”PHÁT MINH” ĐỘC QUYỀN (19/4/2014)
Hệ thống thiết bị chế biến hạt giống cây trồng (27/12/2013)
Hiệu quả của công nghệ phun tưới tự động (27/12/2013)
Làm giàu từ phát triển cây dược liệu (25/12/2013)
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (25/12/2013)
Hiệu quả “kép” từ việc ứng dụng công nghệ sinh thái trên đồng ruộng (25/12/2013)
Mô hình “Công nghệ sinh thái trên ruộng lúa” (21/12/2013)
Ứng dụng thành công công nghệ hạt nhân trong trồng bưởi (20/12/2013)
An Giang ứng dụng ảnh viễn thám vào sản xuất lúa (20/12/2013)
Dưa hấu Việt Nam sẽ bảo quản được 10 năm (27/6/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Cây biến đổi gene vẫn gây nghi ngại (25/2/2012)
Sáng chế ra ”Robot đa năng phục vụ nông nghiệp” (16/2/2012)
Phát hiện gene đa kháng bệnh trên lá ngô (7/2/2012)
Giống thanh long mới ruột tím hồng (3/2/2012)
Thiết bị diệt cỏ cho người làm vườn (30/1/2012)
Nhật Bản: Dùng vịt thay thuốc hóa học diệt sâu, cỏ (14/1/2012)
Mỹ lo ngại ngô biến đổi gene (3/1/2012)
Cứ sinh vật ngoại lai là xâm hại? (29/12/2011)
Ông Cua vinh danh nhờ cây lúa (23/12/2011)
Phát hiện giống lúa ”chịu” được biến đổi khí hậu (20/12/2011)
Thuốc trừ sâu đang làm hại lúa (19/12/2011)
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (16/12/2011)
Mô hình nông nghiệp bền vững cho đất phèn (9/12/2011)
Nghiên cứu sinh Việt đột phá trong nhân bản cây bạch đàn (24/7/2011)
Máy cấy lúa mi ni (21/7/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
Bạn cần cài Flash Player để xem được Clip này.
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
NGƯỜI NÔNG DÂN HỌC LỚP 5 SỞ HỮU HÀNG CHỤC "PHÁT MINH" ĐỘC QUYỀN
Máy thu hoạch lạc
Máy cấy lúa mi ni
Robot đa năng phục vụ nông nghiệp
Sản xuất cồn từ phế liệu nông nghiệp
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt