banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Nông nghiệp Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Nhật Bản: Dùng vịt thay thuốc hóa học diệt sâu, cỏ
(phatminh.com) Nông dân Nhật Bản đang áp dụng phương pháp mới để trừ sâu và cỏ dại bằng cách thả vịt vào đồng ruộng.

Nhật Bản: Dùng vịt thay thuốc hóa học diệt sâu, cỏ

Trong bài nhan đề "Vịt - Một giải pháp thay thế thuốc trừ sâu trên đồng ruộng", báo Le Monde của Pháp mới đây đã giới thiệu phương pháp trên.

Bài báo cho biết, người nông dân tiên phong trong phương pháp dùng vịt thay thuốc bảo vệ thực vật này là ông Takao Furuno, 61 tuổi, hiện sống tại làng Keisen, trên đảo Kyushu ở miền Tây Nhật Bản. Ông thả vịt và để cho chúng tự kiếm ăn trên đồng ruộng bằng cách tìm sâu bọ bám trên lúa và cỏ dại.

Khi bơi lội, vịt có thể tạo oxy cho nước và làm tơi đất. Phân của chúng cũng rất tốt cho quá trình sinh trưởng của lúa.

Với phương pháp đơn giản mà hiệu quả này, ông Furuno còn tiết kiệm được tiền mua thuốc trừ sâu và diệt cỏ dại. Thu nhập của ông cao hơn đến 30% so với thu nhập trung bình của những nông dân sử dụng phân hóa học. Ngoài ra, số tiền kiếm được từ việc bán vịt cũng không nhỏ.

Thành công của ông Furuno đã được nhiều người chú ý. Cuốn sách "Quyền lực của vịt" của ông, xuất bản năm 2010, đã thu hút sự quan tâm của hơn 75.000 nông dân ở nhiều nước trên thế giới.

Nông trại của ông Furuno thường xuyên nhộn nhịp các đoàn sinh viên trong và ngoài nước đến thực tập.

(Nguồn: Vietnam+ )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
NGƯỜI NÔNG DÂN HỌC LỚP 5 SỞ HỮU HÀNG CHỤC ”PHÁT MINH” ĐỘC QUYỀN (19/4/2014)
Hệ thống thiết bị chế biến hạt giống cây trồng (27/12/2013)
Hiệu quả của công nghệ phun tưới tự động (27/12/2013)
Làm giàu từ phát triển cây dược liệu (25/12/2013)
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (25/12/2013)
Hiệu quả “kép” từ việc ứng dụng công nghệ sinh thái trên đồng ruộng (25/12/2013)
Mô hình “Công nghệ sinh thái trên ruộng lúa” (21/12/2013)
Ứng dụng thành công công nghệ hạt nhân trong trồng bưởi (20/12/2013)
An Giang ứng dụng ảnh viễn thám vào sản xuất lúa (20/12/2013)
Dưa hấu Việt Nam sẽ bảo quản được 10 năm (27/6/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Mỹ lo ngại ngô biến đổi gene (3/1/2012)
Cứ sinh vật ngoại lai là xâm hại? (29/12/2011)
Ông Cua vinh danh nhờ cây lúa (23/12/2011)
Phát hiện giống lúa ”chịu” được biến đổi khí hậu (20/12/2011)
Thuốc trừ sâu đang làm hại lúa (19/12/2011)
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (16/12/2011)
Mô hình nông nghiệp bền vững cho đất phèn (9/12/2011)
Nghiên cứu sinh Việt đột phá trong nhân bản cây bạch đàn (24/7/2011)
Máy cấy lúa mi ni (21/7/2011)
Bò sữa biến đổi gen sản sinh ra sữa người (22/4/2011)
Robot đa năng phục vụ nông nghiệp (22/4/2011)
Siêu vũ khí bảo vệ mùa màng (22/4/2011)
Máy thu hoạch lạc (22/4/2011)
Robot phun thuốc cho cây trồng (22/4/2011)
Giống ngô có tính chịu mặn cao (22/4/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
NGƯỜI NÔNG DÂN HỌC LỚP 5 SỞ HỮU HÀNG CHỤC "PHÁT MINH" ĐỘC QUYỀN
Máy thu hoạch lạc
Máy cấy lúa mi ni
Robot đa năng phục vụ nông nghiệp
Sản xuất cồn từ phế liệu nông nghiệp
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt