banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Tin tức > Sự kiện Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Lượng phóng xạ ở Thái Bình Dương cao gấp 6 lần
(phatminh.com) Theo kết quả từ cuộc khảo sát của Cơ quan khảo sát biển Nhật Bản công bố ngày 12/3, sự cố xảy ra tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima-1 hồi tháng 3/2011 đã khiến hàm lượng chất phóng xạ cesium trong nước biển Thái Bình Dương cao gấp 6 lần so với những thử nghiệm trước đây.

Trước đó, Đại diện Cơ quan an toàn hạt nhân và công nghiệp Nhật Bản, ông Hidehiko Nishiyama cho biết lượng nước nhiễm phóng xạ cao rò rỉ từ nhà máy hạt nhân Fukushima số 1 của nước này đã chảy trực tiếp ra biển Thái Bình Dương.

Lượng phóng xạ này chảy ra từ hố bảo trì phía bên ngoài của nhà máy hạt nhân tiếp giáp với biển.
Lượng phóng xạ này chảy ra từ hố bảo trì phía bên
ngoài của nhà máy hạt nhân tiếp giáp với biển.

Các nhà khoa học Nhật Bản đã tiến hành kiểm tra mẫu nước biển ở 500 điểm ven bờ của tỉnh Fukushima, và kết luận rằng rằng lượng chất thải cesium -137 từ nhà máy điện hạt nhân trên là từ 4.200 đến 5.600 TBq (Bq là đơn vị đo cường độ phóng xạ của vật, với mức 1 Bq bằng cường độ phóng xạ khi một vật có 1 lần phân rã trong 1 giây). Lượng này cao gấp 6 lần so với kết quả thử nghiệm trước đây.

Chất phóng xạ cesium-137 là chất cực kỳ nguy hiểm vì nó có thể tích tụ trong cơ thể, hủy hoại cơ bắp và khởi phát bệnh ung thư. Thời gian bán phân hủy của cesium-137 là khoảng 30 năm.

Khảo sát trên cũng cho thấy tổng lượng phát thải chất phóng xạ từ nhà máy "Fukushima-1"xuống Thái Bình Dương là khoảng 13-15 nghìn TBq.

Tuy nhiên một số chất phóng xạ có thời gian bán phân hủy ngắn và cho đến thời điểm hiện nay thì chưa gây nguy hiểm.

(Nguồn: Vietnam+ )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
FBI bẻ khóa thành công iPhone, sẵn sàng  (1/4/2016)
Cáp quang AAG bảo trì, internet quốc tế chậm vài ngày (8/3/2016)
Chủ tịch Đường sắt: ’Tôi không đổ lỗi cho cấp dưới về chủ trương mua tàu cũ’ (19/2/2016)
Độc, lạ cây mai 50 tuổi hoa mọc thẳng từ... thân (4/2/2016)
Đắk Lắk: Câu được cá lăng khủng dài gần 2 mét trên sông Sêrêpôk (30/1/2016)
Khí lạnh cực mạnh từ Trung Quốc tràn về Việt Nam ngay sát Tết (30/1/2016)
Quảng Ninh: 3 công nhân bị vùi lấp do sạt lở núi đá nghiêm trọng (30/1/2016)
Nghị quyết quan trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (30/1/2016)
Tuyết dày 20cm lần đầu xuất hiện tại Nghệ An (26/1/2016)
Khẩn trương điều tra vụ Trung tá CSGT hy sinh khi làm nhiệm vụ vùng băng tuyết (26/1/2016)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Sáng tỏ nghi án Darwin “đạo” ý tưởng (14/3/2012)
Phát hiện “bụi ma” trên hành tinh đỏ (13/3/2012)
Hà Lan tài trợ Ninh Thuận thu gom, xử lý nước thải (13/3/2012)
Động đất mạnh ở tây bắc Trung Quốc (10/3/2012)
Phát hiện thêm một vị vua Ai Cập cổ đại mới (10/3/2012)
Ra mắt chương trình Liên minh bảo vệ động vật hoang dã (9/3/2012)
Đám tảo khổng lồ bao vây Nam Cực (9/3/2012)
Người Neanderthal từng vượt Địa Trung Hải (9/3/2012)
Khánh thành 12 trạm quan trắc thủy văn sông Mekong (8/3/2012)
’Thu phí ôtô vào trung tâm, TP HCM sẽ ngập xe máy’ (6/3/2012)
Đau đầu làm giảm ham muốn tình dục nữ (3/3/2012)
Tháng 3/2012: Ra mắt vắc-xin H5N1 cho gia cầm (2/3/2012)
Trao giải Kovalevskaia 2011 cho 2 nhà khoa học nữ  (2/3/2012)
Năm nước tiểu vùng Mekong chống ô nhiễm khói mù (1/3/2012)
Việt Nam chế máy đo phóng xạ cho tàu chiến (1/3/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
Bạn cần cài Flash Player để xem được Clip này.
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Đắk Lắk: Câu được cá lăng khủng dài gần 2 mét trên sông Sêrêpôk
Khí lạnh cực mạnh từ Trung Quốc tràn về Việt Nam ngay sát Tết
Độc, lạ cây mai 50 tuổi hoa mọc thẳng từ... thân
Chủ tịch Đường sắt: 'Tôi không đổ lỗi cho cấp dưới về chủ trương mua tàu cũ'
Cáp quang AAG bảo trì, internet quốc tế chậm vài ngày
Nghị quyết quan trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt