banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Côn trùng "loạn luân"
(phatminh.com) Các nhà khoa học đã phát hiện loài rệp sáp bông (Icerya purchasi) có đời sống tình dục rất đặc biệt liên quan tới huyết thống. Con cái có khả năng tự thụ tinh cho trứng của mình mà không cần giao phối với con đực.

Trước đây, các nhà côn trùng học tin rằng, rệp sáp bông tự thụ tinh cho trứng vì chúng là loài lưỡng tính, tức là có cơ quan sinh sản của cả giống cái và giống đực.

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu của ĐH Oxford (Anh) mới đây phát hiện ra rằng, rệp sáp bông cái không thực sự tự thụ tinh cho trứng của chúng mà sử dụng một mô ký sinh có từ khi vừa sinh ra.

“Mô này đến từ tinh trùng chưa dùng đến của bố chúng. Bố chúng tìm ra cách lén lút có thêm con bằng việc giao phối với con cái của mình”, nhà nghiên cứu Laura Ross nói.

Rệp sáp bông
Rệp sáp bông

Khi mô ký sinh trở nên phổ biến trong cộng đồng rệp sáp bông cái, các con cái có xu hướng sinh con nhờ “ông bố ký sinh”, chứ không phải là với những con đực đang sống.

Về phía con cái, việc giao phối với họ hàng gần đảm bảo rằng, chúng truyền bản sao gene của mình nhiều hơn cho thế hệ tương lai. Tuy nhiên, các con đực ngày càng khó tìm thấy bạn tình sẵn sàng giao phối.

Rệp sáp bông lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1878 (trên cây keo ở New Zealand). Loài côn trùng này sau đó phát triển khắp thế giới và có nhiều ở cây có múi (cam, bưởi, chanh, quýt…).

(Nguồn: Theo Đất Việt )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Phát hiện loài chuột chù răng trắng mới (1/8/2011)
Loài bướm lớn nhất Đông Nam Á xuất hiện ở nhà dân (1/8/2011)
Mèo có thể là nguyên nhân gây ung thư (1/8/2011)
Gen điều khiển sự phát triển của cây trồng  (1/8/2011)
Nhện ”đánh hơi” để xác định bạn tình ”an toàn” (1/8/2011)
Cá vàng sống sót sau hơn 4 tháng không ăn (1/8/2011)
’Mất hổ là mất đa dạng sinh học’ (1/8/2011)
Phát hiện loài ếch mà khoa học chưa từng biết (27/7/2011)
Những động vật ồn ào nhất hành tinh  (27/7/2011)
Phụ nữ cao có nguy cơ mắc nhiều bệnh ung thư (25/7/2011)
Phát hiện sự pha trộn gen ở loài rùa sông Trung Mỹ (25/7/2011)
Cảnh báo nguy cơ đại tuyệt chủng các loài  (24/7/2011)
Chim sử dụng mùi hương để quyến rũ bạn tình (24/7/2011)
Tại sao Wallaby không thải khí Methane? (24/7/2011)
Phát hiện mới về bộ não của động vật linh trưởng (24/7/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt