banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Cảnh báo nguy cơ đại tuyệt chủng các loài
(phatminh.com) Công trình nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học trường Đại học California đã chỉ ra rằng vai trò của các thú ăn thịt là rất lớn mà trước đây chúng ta chưa đánh giá hết trong việc điều chỉnh các hệ sinh thái.

Sự suy giảm số lượng quần thể của các loài thú ăn thịt sẽ dẫn đến “hiệu ứng đôminô” và sẽ gây ra làn sóng đại diệt chủng các loài lần thứ sáu trên quy mô rất lớn.

Cảnh báo nguy cơ đại tuyệt chủng các loài
Vai trò của thú ăn thịt là rất lớn trong việc điều chỉnh các hệ sinh thái.
Ảnh minh họa.

Các nhà khoa học trường Đại học California nhắc lại rằng làn sóng đại tuyệt chủng (thường gọi là trận đại hồng thuỷ) lần trước đã xoá sạch nhiều loài sinh vật trong một thời gian rất ngắn xảy ra trong kỷ Bạch phấn cách đây 65 triệu năm về trước. Toàn bộ các loài khủng long (cùng với chúng là một phần sáu các loài sinh vật đang sống trên Trái đất) đã không sống sót một cá thể nào.

Nhóm các nhà khoa học do G.S James Estes đứng đầu đã khẳng định rằng “những loài thú ăn thịt lớn hết sức quan trọng trong các hoạt động của sinh quyển, từ dưới đáy đại dương sâu nhất tới những ngọn núi cao nhất, từ các khu rừng nhiệt đới nóng bức đến vùng Bắc cực lạnh giá xa xôi.

Việc giảm số lượng phần nằm trên đỉnh của “hình chóp chuỗi thực phẩm” một cách không thể kiểm soát đang làm thay đổi hệ sinh thái của tất cả các khu vực trên hành tinh của chúng ta”.

Những nạn dịch lớn xảy ra với các động vật có sừng lớn đã tác động rất mạnh đến những bầy linh dương đông đúc ở Đông Phi, khiến chúng chết hàng loạt. Điều này đã làm các trảng cỏ - thức ăn chủ yếu của chúng - phát triển không giới hạn, sau mùa mưa sẽ bị khô kiệt dưới ánh nắng mặt trời gay gắt, và trở thành nguồn gốc của những đám cháy rừng trên diện rộng, lan ra nhiều nước.

Việc săn bắt cá voi vì lợi nhuận rất cao đã dẫn tới tình trạng cá voi sát thủ (killer whale) được dịp nảy nở sinh sôi nhanh chóng, thay đổi khẩu phần ăn, chuyển sang tàn sát gấu biển, sư tử biển, báo biển… mở đầu cho một ván bài đôminô chưa biết đi đến đâu…

Trên cơ sở các nghiên cứu khoa học, các nhà khoa học trường Đại học California đã ra lời kêu gọi thế giới cần đặc biệt lưu ý đến phần trên của “hình chóp thực phẩm”, vì vai trò của chúng lớn hơn nhiều so với những điều mà chúng ta thường nghĩ xưa nay.

(Nguồn: Theo Vietnamnet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Chim sử dụng mùi hương để quyến rũ bạn tình (24/7/2011)
Tại sao Wallaby không thải khí Methane? (24/7/2011)
Phát hiện mới về bộ não của động vật linh trưởng (24/7/2011)
Gấu Bắc Cực chết dần vì băng tan (24/7/2011)
Khi động vật trở thành ”thảm họa thời trang”  (18/7/2011)
Cấy ghép tế bào gốc để chữa mù  (18/7/2011)
Nhện mặt người (18/7/2011)
Gấu trắng Bắc cực vào danh sách bảo vệ đặc biệt (17/7/2011)
Phát hiện cóc sặc sỡ sau 90 năm (17/7/2011)
Bí quyết sinh tồn của ốc sên Nhật (14/7/2011)
Bướm lưỡng tính chào đời (14/7/2011)
Những sinh vật đời cát (12/7/2011)
Phân tử nano vàng chữa bệnh ung thư (12/7/2011)
Gấu Bắc cực xuất xứ từ Ireland?  (9/7/2011)
Lộ diện thú ăn thịt nguy hiểm nhất thế giới (9/7/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt