banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Phát minh khoa học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Thực hiện thành công ca cấy ghép gan bằng robot
(phatminh.com) Đây là trường hợp sử dụng rô-bốt cấy ghép gan thành công đầu tiên ở Ấn Độ do nhóm bác sĩ tại bệnh viện Medicity Medanta ở Gurgaon, cách thủ đô Ấn Độ 30Km, thực hiện vào hồi tháng 9/2011 vừa qua.

Các nhà phẫu thuật đã sử dụng rô-bốt Da Vinci lấy 20% lá gan của người hiến tặng tên là Rahmatullah cho chính đứa cháu trai của ông ấy là Ziad, người đang bị ung thư gan do một rối loạn di truyền hiếm gặp.

“Rô-bốt phẫu thuật thường được dùng trong phẫu thuật thận, tim và các điều trị phụ khoa. Trong cấy ghép gan nó không chỉ tăng độ chính xác mà còn rất thuận lợi cho người hiến tặng vì nó giảm những trở ngại trong những phẫu thuật liên quan”, trưởng nhóm phẫu thuật Tiến sĩ AS Soin nói với phương tiện truyền thông.

Ziad đã được các tổ chức từ thiện hỗ trợ khoảng 1,5 triệu rupi (30 nghìn USD) để điều trị bệnh tyrosinemia, một bệnh làm gan không thể tiêu hóa protein, sau đó phát triển thành ung thư gan.

“Nhà hiến tặng gan chỉ phải trải qua một đợt phẫu thuật để cứu sống bệnh nhân. Việc dùng rô-bốt phẫu thuật có độ chính xác cao hơn và chỉ để lại vệt sẹo trên người hiến tặng một vết sẹo 3-4 inch”, Tiến sĩ Soin nói.

(Nguồn: khoahoc )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Xe bay TF-X được cấp phép thử nghiệm trên không phận Mỹ (30/12/2015)
Siêu lửa mặt trời thiêu rụi trái đất trong chớp mắt? (19/12/2015)
Những phát hiện khoa học nổi bật năm 2015 (16/12/2015)
Đã có thể nhận diện gương mặt bằng ADN, tội phạm chạy đâu cho thoát? (16/12/2015)
Điểm danh các phát minh “sống trọn” hàng thế kỷ (16/12/2015)
Những phát minh tình cờ đến khó tin nhưng vĩ đại (15/12/2015)
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng (27/8/2015)
Phát minh vật liệu giấy mới, khả năng thay thế được kim loại (27/8/2015)
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến (25/7/2015)
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật (23/7/2015)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Sản xuất nhiên liệu sinh học nhờ lò vi sóng (27/10/2011)
Nhật Bản “trình làng” robot gội đầu tiên tiến (26/10/2011)
Chế tạo thiết bị dò tìm hạt nhân hiệu quả hơn (26/10/2011)
Biến nước tiểu thành nhiên liệu tên lửa (26/10/2011)
Chơi game bằng ý nghĩ (26/10/2011)
Ăng-ten vải không thấm nước  (26/10/2011)
Kiểm soát việc gia đình bằng công nghệ cao (26/10/2011)
Virus có khả năng phá hệ thống nhà máy điện, lọc dầu (21/10/2011)
Chó điện tử cứu người (18/10/2011)
Nhật chế tạo pin lithium-ion không cần đất hiếm (18/10/2011)
Không quân Đức trình làng máy bay gián điệp mới (18/10/2011)
Phát minh ra một loại vải diệt khuẩn khi phơi nắng (17/10/2011)
Robot sẽ biết ”suy nghĩ”? (17/10/2011)
Sự phát triển của vật liệu (15/10/2011)
Công nghệ mới trong hiển thị màu sắc trên màn hình (15/10/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật
Những phát minh ngớ ngẩn nhưng hái ra tiền
Kem đặc biệt giúp chống cúm
Siêu máy tính Watson đảm nhiệm vai trò đầu bếp
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt