banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Phát minh khoa học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Thiết bị cảm biến mới nhạy cảm nhất thế giới
(phatminh.com) Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ nano Catalan, Tây Ban Nha đã thử nghiệm thành công một thiết bị cảm biến nhạy cảm nhất thế giới có thể đo được khối lượng một hạt proton trong môi trường chân không.

Trước đây, các bộ cảm biến nhạy cảm nhất thế giới chỉ có thể phát hiện vật thể có khối lượng nhỏ nhất là 100 yoctograms, tương đương 1/10 zeptogram (yoctogram là đơn vị đo lường khối lượng nhỏ nhất. 1 yoctogram = 10-24 gram).


Bộ cảm biến mới có thể đo được khối lượng của hạt Proton, hứa hẹn nhiều
ứng dụng hữu ích (Ảnh: Newscientist)

Mới đây, nhà nghiên cứu Adrian Bachtold và các cộng sự tại Viện Công nghệ nano Catalan, Tây Ban Nha đã tạo ra thiết bị ống nano ngắn với các bộ phân giải tốt nhất, hoạt động trong môi trường nhiệt độ thấp. Thiết bị này đã đo được được khối lượng một hạt proton nặng 1,7 yoctogram. Đây là trường hợp duy nhất từ trước đến nay.

Mặc dù thí nghiệm này được thực hiện trong môi trường chân không để giảm thiểu sự can thiệp của các nguyên tử khác. Song các nhà nghiên cứu hy vọng sẽ sản xuất được các bộ cảm biến nano kiểu này với giá thành thấp.

Đồng thời, các nhà nghiên cứu cũng hy vọng có thể áp dụng bộ cảm biến nhạy cảm nhất thế giới trên để phân biệt các yếu tố khác nhau trong các mẫu hóa chất ở đơn vị chỉ vài proton. Và dùng nó vào chẩn đoán các điều kiện về sức khỏe trong y học bằng cách xác định dấu hiệu của bệnh trong các phân tử ở cấp độ proton.

(Nguồn: Báo Đất Việt )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Xe bay TF-X được cấp phép thử nghiệm trên không phận Mỹ (30/12/2015)
Siêu lửa mặt trời thiêu rụi trái đất trong chớp mắt? (19/12/2015)
Những phát hiện khoa học nổi bật năm 2015 (16/12/2015)
Đã có thể nhận diện gương mặt bằng ADN, tội phạm chạy đâu cho thoát? (16/12/2015)
Điểm danh các phát minh “sống trọn” hàng thế kỷ (16/12/2015)
Những phát minh tình cờ đến khó tin nhưng vĩ đại (15/12/2015)
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng (27/8/2015)
Phát minh vật liệu giấy mới, khả năng thay thế được kim loại (27/8/2015)
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến (25/7/2015)
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật (23/7/2015)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Máy bay 2 tầng trong tương lai được thiết kế loại bỏ tiếng nổ âm (3/4/2012)
Tàng hình dưới máy dò hồng ngoại (2/4/2012)
Mầm cây thông minh biết đo khí thải CO2  (2/4/2012)
Nước “khô” và những ứng dụng đặc sắc  (29/3/2012)
Máy giặt di động bỏ túi nặng 180g (26/3/2012)
Lắp kính thiên văn dưới đáy biển sâu 3,6km (4/2/2012)
Sách điện tử lật được trang như sách giấy (30/1/2012)
Phát hiện bất ngờ: Cá hồi không chỉ để ăn! (13/1/2012)
Khoáng chất ở Mặt Trăng tìm thấy nhiều ở Australia (6/1/2012)
Tinh vân màu hồng Omega (6/1/2012)
Phát minh tinh bột giúp phòng ngừa bệnh béo phì  (27/12/2011)
Tạo điện từ giấy vụn (20/12/2011)
“Giám sát” cơ thể bằng công nghệ cơ khí - sinh học (19/12/2011)
Sắp ra mắt máy bay không người lái chạy bằng gió (17/12/2011)
Loại radar có khả năng phát hiện tro bụi núi lửa (13/12/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật
Những phát minh ngớ ngẩn nhưng hái ra tiền
Kem đặc biệt giúp chống cúm
Siêu máy tính Watson đảm nhiệm vai trò đầu bếp
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt