banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Phát minh khoa học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Tạo điện từ giấy vụn
(phatminh.com) Các kỹ sư hãng điện tử khổng lồ Sony, Nhật Bản vừa tìm cách chế ra nguồn năng lượng từ giấy vụn.
Thí nghiệm của Sony. Ảnh: AFP.
Thí nghiệm của Sony. Ảnh: AFP.

Tại Hội chợ các sản phẩm vì môi trường ở thủ đô Tokyo, Sony đã mời một số em nhỏ thực hiện thí nghiệm. Cho giấy vụn vào hỗn hợp gồm nước và một số loại enzyme, lắc lên và chờ đợi trong vài phút. Hỗn hợp này sau đó đã sản sinh ra dòng điện, cung cấp năng lượng đủ cho một cái quạt điện nhỏ.

"Cơ chế trên tương tự như cách con mọt tạo năng lượng", ông Chisato Kitsukawa, phụ trách quan hệ công chúng của hãng Sony nói với AFP.

Theo ông, công nghệ mới lần đầu tiên ra mắt là một phần trong công trình chế tạo "pin sinh học" của Sony.

Các enzyme đã phá vỡ liên kết của giấy vụn , sau đó được tác động bởi một nhóm các loại enzyme khác có nhiệm vụ cung cấp các hydro ion và electron. Các eletron này di chuyển quanh một quỹ đạo và sinh ra nguồn năng lượng, còn các hydro ion sẽ kết hợp với phân tử oxygen tạo thành nước.

"Các loại pin sinh học là loại pin thân thiện với môi trường và rất có tiềm năng phát triển trong tương lai, do không sử dụng kim loại và các hóa chất độc hại", ông Kitsukawa cho biết.

Nhưng công nghệ này vẫn cần thời gian khá lâu trước khi đi vào sản xuất đại trà do khả năng cung cấp điện thấp, không đủ khả năng cung cấp điện cho các thiết bị lớn hơn và trong thời gian dài, đồng thời không thay thế được các loại pin phổ biến hiện nay.

(Nguồn: Vnexpress )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Xe bay TF-X được cấp phép thử nghiệm trên không phận Mỹ (30/12/2015)
Siêu lửa mặt trời thiêu rụi trái đất trong chớp mắt? (19/12/2015)
Những phát hiện khoa học nổi bật năm 2015 (16/12/2015)
Đã có thể nhận diện gương mặt bằng ADN, tội phạm chạy đâu cho thoát? (16/12/2015)
Điểm danh các phát minh “sống trọn” hàng thế kỷ (16/12/2015)
Những phát minh tình cờ đến khó tin nhưng vĩ đại (15/12/2015)
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng (27/8/2015)
Phát minh vật liệu giấy mới, khả năng thay thế được kim loại (27/8/2015)
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến (25/7/2015)
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật (23/7/2015)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
“Giám sát” cơ thể bằng công nghệ cơ khí - sinh học (19/12/2011)
Sắp ra mắt máy bay không người lái chạy bằng gió (17/12/2011)
Loại radar có khả năng phát hiện tro bụi núi lửa (13/12/2011)
Bóng nổi để cứu người trong sóng thần (10/12/2011)
Robot hỗ trợ công nhân trong nhà máy điện hạt nhân (10/12/2011)
Radio chạy bằng nước đầu tiên trên thế giới (30/11/2011)
Rắn máy sục sạo trong nhà máy điện hạt nhân (30/11/2011)
Robot có khả năng biến dạng (30/11/2011)
Cửa cuốn báo động khi có hỏa hoạn (30/11/2011)
Nga kích hoạt hệ thống cảnh báo tên lửa (30/11/2011)
Phương pháp mới phát hiện rượu giả  (6/11/2011)
3 người Đức phát minh ra thiết bị bay 16 cánh quạt, đa năng  (6/11/2011)
Chế tạo cảm biến giám sát lưu biến học trong quá trình sản xuất chất lỏng (28/10/2011)
Robot sẽ có da nhạy cảm như con người? (28/10/2011)
Xe bay ”sẽ xuất hiện trong vài năm tới” (28/10/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật
Những phát minh ngớ ngẩn nhưng hái ra tiền
Kem đặc biệt giúp chống cúm
Siêu máy tính Watson đảm nhiệm vai trò đầu bếp
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt