banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Phát minh khoa học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Bộ nhớ máy tính bằng pha lê
(phatminh.com) Những người sử dụng máy vi tính có thể sớm lưu trữ dữ liệu của họ trên những ổ cứng làm bằng thủy tinh, sau khi các nhà khoa học phát triển thành công "bộ nhớ pha lê".
Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Southampton (Anh) đã sử dụng các tia laser để biến đổi thủy tinh, khiến loại vật liệu này có thể lưu trữ được dữ liệu ở bên trong. Nhóm nghiên cứu cho biết, các bộ nhớ bằng pha lê có thể lưu được nhiều dữ liệu hơn, chịu được nhiệt độ cao hơn và ít bị hư hỏng hơn so với các loại ổ cứng thông dụng hiện nay.

Hiện tại, một bộ nhớ pha lê có kích thước bằng một màn hình điện thoại di động có thể lưu được 50GB dữ liệu, tương đương dung lượng của đĩa Blu-ray Disc. Bộ nhớ bằng pha lê có thể chịu được nhiệt độ lên tới 982 độ C và có độ bền hàng nghìn năm.

Theo tờ Daily Mail, các nhà khoa học đã tạo ra bộ nhớ pha lê bằng cách sử dụng các tia laser để tạo ra các chấm nhỏ có tên là "voxel" vào thủy tinh silic nguyên chất nhằm thay đổi hướng truyền ánh sáng trong loại vật liệu này. Những lỗ voxel sau đó có thể đọc được nhờ một thiết bị giải mã quang học, cho phép người sử dụng máy vi tính ghi và xóa dữ liệu như trên ổ cứng thông thường.

Tiến sĩ Martynas Beresna, người đứng đầu nghiên cứu, cho biết: “Bộ nhớ pha lê do chúng tôi phát triển có thể lưu trữ dữ liệu vĩnh viễn. Công nghệ này cũng có thể được dùng để phát triển những bộ nhớ cầm tay có độ ổn định và an toàn cao”.

Nhóm nghiên cứu nhấn mạnh, bộ nhớ pha lê phù hợp với các tổ chức và công ty cần lưu trữ dữ liệu lớn. Hiện tại, các công ty thường phải sao lưu dự phòng dữ liệu của họ khoảng 5-10 năm/lần bởi vì tuổi thọ của các ổ cứng tương đôi ngắn.

Các nhà khoa học đang làm việc với một công ty của Lithuanian để đưa ra thị trường sản phẩm bộ nhớ pha lê này trong thời gian sớm nhất.


(Nguồn: Vietnamnet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Xe bay TF-X được cấp phép thử nghiệm trên không phận Mỹ (30/12/2015)
Siêu lửa mặt trời thiêu rụi trái đất trong chớp mắt? (19/12/2015)
Những phát hiện khoa học nổi bật năm 2015 (16/12/2015)
Đã có thể nhận diện gương mặt bằng ADN, tội phạm chạy đâu cho thoát? (16/12/2015)
Điểm danh các phát minh “sống trọn” hàng thế kỷ (16/12/2015)
Những phát minh tình cờ đến khó tin nhưng vĩ đại (15/12/2015)
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng (27/8/2015)
Phát minh vật liệu giấy mới, khả năng thay thế được kim loại (27/8/2015)
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến (25/7/2015)
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật (23/7/2015)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Chế biến muối đen thành muối công nghiệp cao cấp (19/8/2011)
Vật liệu xây dựng điều tiết nhiệt (19/8/2011)
Công nghệ giữ thực phẩm tươi trong nhiều năm (19/8/2011)
Da nhân tạo chống đạn  (19/8/2011)
Bàn chải đánh răng tự động sạc pin từ laptop (15/8/2011)
Tạo robot mô phỏng vi khuẩn đường ruột (15/8/2011)
Robot sẽ thay thế con người trong tương lai?  (14/8/2011)
Xe máy mới thân thiện môi trường (12/8/2011)
Len chống lửa (12/8/2011)
Lưỡi điện tử phân biệt được loại rượu vang cava (3/8/2011)
Einstein đã đúng khi nói thời gian giãn nở (1/8/2011)
Thiết bị điều chỉnh âm thanh theo hướng (30/7/2011)
PC chạy bằng năng lượng mặt trời (26/7/2011)
Áo điều hòa’ hút hàng ở Nhật Bản (25/7/2011)
Tạo ra điện từ nhiệt của cơ thể (24/7/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật
Những phát minh ngớ ngẩn nhưng hái ra tiền
Kem đặc biệt giúp chống cúm
Siêu máy tính Watson đảm nhiệm vai trò đầu bếp
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt