banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Phát minh khoa học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Einstein đã đúng khi nói thời gian giãn nở
(phatminh.com) Theo thuyết tương đối hẹp của Einstein, một cái đồng hồ đang bay sẽ tích tắc chậm hơn một cái đồng hồ đứng yên. Và thực tế đúng là như vậy, một nhóm nghiên cứu quốc tế tuyên bố.

Khoảng 100 năm sau khi Einstein viết rằng thời gian chạy nhanh lên hoặc chậm đi phụ thuộc vào tốc độ di chuyển của một vật so với vật khác, các nhà khoa học đã sử dụng một máy gia tốc hạt để chứng minh rằng điều đó đúng.  

(Ảnh: iStockphoto)
Trong thí nghiệm, họ phát đi 2 chùm nguyên tử chạy theo hình một cái bánh rán - thể hiện cho chiếc đồng hồ đang chuyển động của Einstein. Sau đó, họ đo thời gian của các chùm nguyên tử này bằng máy đo phổ laser có độ chính xác cao. Khi so sánh với thế giới thực bên ngoài, họ nhận thấy thời gian di chuyển của các nguyên tử quả thực chậm hơn bình thường.

"Chúng tôi đã có thể xác nhận hiệu ứng này chính xác chưa từng có", trưởng nhóm nghiên cứu Gerald Gwinner từ Đại học Manitoba ở Winnipeg, Canada, nói. "Và trong sự nhất trí tuyệt đối", ông bổ sung.

Thí nghiệm đầu tiên đo sự giãn nở thời gian diễn ra năm 1938, khi các nhà khoa học Mỹ sử dụng hiệu ứng Doppler (hiện tượng sắc thái âm thanh của một vật - chẳng hạn tiếng còi tàu - thay đổi khi đến gần hoặc đi xa tai người nghe) để làm dụng cụ đo.

Lý thuyết tương đối hẹp của Einstein trở thành nền tảng cho các câu chuyện khoa học viễn tưởng, vì nó mở ra triển vọng làm cong và xoắn thời gian.

Theo lý thuyết này, nếu một trong hai anh em sinh đôi được phóng vào vũ trụ với tốc độ rất cao, thì khi anh ta trở về, anh ta sẽ trẻ hơn người em sống trên trái đất của mình.

Đài tưởng niệm Albert Einstein

Đài tưởng niệm Albert Einstein (Ảnh: AFP)

(Nguồn: Sưu tầm )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Xe bay TF-X được cấp phép thử nghiệm trên không phận Mỹ (30/12/2015)
Siêu lửa mặt trời thiêu rụi trái đất trong chớp mắt? (19/12/2015)
Những phát hiện khoa học nổi bật năm 2015 (16/12/2015)
Đã có thể nhận diện gương mặt bằng ADN, tội phạm chạy đâu cho thoát? (16/12/2015)
Điểm danh các phát minh “sống trọn” hàng thế kỷ (16/12/2015)
Những phát minh tình cờ đến khó tin nhưng vĩ đại (15/12/2015)
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng (27/8/2015)
Phát minh vật liệu giấy mới, khả năng thay thế được kim loại (27/8/2015)
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến (25/7/2015)
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật (23/7/2015)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Thiết bị điều chỉnh âm thanh theo hướng (30/7/2011)
PC chạy bằng năng lượng mặt trời (26/7/2011)
Áo điều hòa’ hút hàng ở Nhật Bản (25/7/2011)
Tạo ra điện từ nhiệt của cơ thể (24/7/2011)
Phát minh mới: Máy đọc ý nghĩ (23/7/2011)
Chiếc giường giúp bệnh nhân bớt đau đớn  (18/7/2011)
Cách thức mới để tạo ra phản vật chất (17/7/2011)
Phát minh hợp kim siêu đàn hồi mới  (6/7/2011)
Bút vẽ ra mạch điện trên giấy  (4/7/2011)
Robot có làn da nhạy cảm như người (4/7/2011)
Xem robot trổ tài họa sĩ (22/6/2011)
10 phát minh hữu ích nhất năm 2011  (22/6/2011)
Máy bay trong suốt sẽ ra đời năm 2050 (21/6/2011)
Máy bay có vận tốc gấp 4 lần âm thanh  (21/6/2011)
Phát hiện kiểu chuyển hóa mới của hạt nơtrino  (21/6/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật
Những phát minh ngớ ngẩn nhưng hái ra tiền
Kem đặc biệt giúp chống cúm
Siêu máy tính Watson đảm nhiệm vai trò đầu bếp
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt