banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Năng lượng > Năng lượng hạt nhân Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Phóng xạ ở Fukushima 1 lên mức cực kỳ nguy hiểm
(phatminh.com) Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) thông báo nồng độ phóng xạ đo được trong lò phản ứng số 2 Nhà máy điện Fukushima 1 đã lên mức 73 sievert/giờ, mức cực kỳ nguy hiểm đối với sinh vật sống và ngay đến cả robot với khả năng kháng phóng xạ như hiện nay cũng không thể làm việc được trong môi trường như vậy.

Theo tờ Thời báo Nhật Bản số ra ngày 29/3, con người chỉ cần phơi nhiễm nồng độ phóng xạ 73 sievert trong vòng 1 phút cũng đủ để gây nôn mửa, sốc phóng xạ và phơi nhiễm kéo dài 7 phút sẽ gây tử vong trong vòng 1 tháng sau đó.

Theo tiêu chuẩn đo lường hiện nay, 1 sievert tương đương 1000 milisievert và 73 sievert sẽ bằng 73.000 milisivert. Mức phơi nhiễm thông thường của một người bình thường trong một năm là 1 milisivert trong khi ngưỡng phơi nhiễm cho phép đối với các tác nghiệp viên tại nhà máy điện Fukushima số 1 là từ 100-250 milisievert/năm.

Các chuyên gia cho rằng sở dĩ mức phóng xạ cao như vậy là do mực nước đo được trong khoang chứa lò phản ứng số 2 cạn đến mức chỉ còn 60cm.

Trước đây, TEPCO dự đoán lượng nước trong khoang chứa lò phản ứng khoảng 3,5 - 4m. TEPCO cho rằng có sự sai lệch là do đồng hồ đo áp lực dùng để dự đoán đã không hiển thị đúng và kết luận rằng “nhiên liệu đang nguội đi, nhưng chưa trong tình trạng có thể lấy nhiên liệu ra ngoài".

Dữ liệu cuộc điều tra lần này sẽ là tư liệu phục vụ cho dự đoán tình trạng tổn hại của lò phản ứng và lượng nước ô nhiễm. Khoảng 80 lít nước nhiễm xạ trong tổng số 120 tấn nước bị rò rỉ ngày 26/5 đã chảy ra biển.

TEPCO cho biết hiện giờ nồng độ phóng xạ tại lò số 2 quá cao để đưa robot, máy soi và các thiết bị khác. Người phát ngôn của TEPCO cho rằng cần phải phát triển các thiết bị có khả năng làm việc trong môi trường phóng xạ siêu cao.

(Nguồn: Vietnam+ )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Nga xây dựng lò phản ứng hạt nhân lớn nhất thế giới (16/12/2015)
Triển vọng phát triển điện hạt nhân thế giới năm 2015 (16/12/2015)
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong đời sống (4/4/2014)
Tìm giải pháp bền vững cho an ninh hạt nhân (25/3/2014)
Nhật sẽ tái khởi động lò hạt nhân an toàn (14/3/2014)
VN sẽ chọn công nghệ điện hạt nhân tiên tiến nhất  (24/8/2012)
Iran làm giàu uranium gần tới cấp độ sản xuất vũ khí hạt nhân (26/5/2012)
Điện hạt nhân được quan tâm tại VE Expo 2012 (18/5/2012)
Triều Tiên lại xây lò phản ứng nguyên tử (17/5/2012)
KEPCO ra thời gian biểu an toàn cho nhà máy điện (10/4/2012)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Nhật tìm cách giảm mức phóng xạ ở Fukushima (27/3/2012)
Giấc mơ hạt nhân dang dở của Philippines (15/2/2012)
Mỹ thí điểm điện hạt nhân  (13/2/2012)
Thủ tướng: ’Việt Nam quyết tâm làm điện nguyên tử’ (12/1/2012)
Lại rò rỉ nước phóng xạ tại nhà máy Fukushima 1 (12/1/2012)
Đảm bảo an toàn, an ninh hạt nhân tại Việt Nam (10/1/2012)
Nga tăng cường an toàn nhà máy điện hạt nhân (30/12/2011)
Cần 40 năm để đóng nhà máy điện hạt nhân Nhật (22/12/2011)
Nhà máy điện hạt nhân vào năm 2014, nên chưa? (17/12/2011)
Chính thức đóng cửa nhà máy điện hạt nhân Fukushima (17/12/2011)
Chất phóng xạ từ Nhật ”chu du” khắp trái đất (17/12/2011)
Khỉ đo phóng xạ tại Nhật (14/12/2011)
Đã có kịch bản an toàn nhất cho nhà máy điện hạt nhân (13/12/2011)
Nhật Bản: Rò rỉ 1,8 triệu tấn nước phóng xạ (13/12/2011)
Có nên sử dụng năng lượng hạt nhân hay không? (12/12/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Triển vọng phát triển điện hạt nhân thế giới năm 2015
Nga xây dựng lò phản ứng hạt nhân lớn nhất thế giới
Tìm giải pháp bền vững cho an ninh hạt nhân
Nhật sẽ tái khởi động lò hạt nhân an toàn
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong đời sống
Iran làm giàu uranium gần tới cấp độ sản xuất vũ khí hạt nhân
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt