banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Năng lượng > Năng lượng hạt nhân Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Khỉ đo phóng xạ tại Nhật
(phatminh.com) Những con khỉ hoang dã tại Nhật Bản sẽ đeo các thiết bị để đo phóng xạ trong các khu rừng.
Khu liên hợp nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, Nhật Bản. Ảnh: Telegraph

Telegraph cho hay dự án dùng khỉ đo phóng xạ do các nhà nghiên cứu ở Đại học Fukushima tại Nhật Bản thực hiện. Các con khỉ sẽ được đeo vòng cổ gắn thiết bị đo phóng xạ và máy định vị GPS để kiểm tra mức độ phóng xạ ở cánh cánh rừng sâu trong khu vực Fukushima, nơi có nhà máy điện hạt nhân bị hư hỏng nặng sau động đất sóng thần ngày 11/3.

Giáo sư Takayuki Takahashi, người phụ trách dự án, nói đây là lần đầu tiên nhóm nghiên cứu tiến hành thí nghiệm đo nồng độ phóng xạ với khỉ. Thí nghiệm sẽ kéo dài khoảng hai tháng và các thiết bị đo phóng xạ sẽ được tháo khỏi cổ các con khỉ từ xa khi thí nghiệm kết thúc.

Hiện nay hoạt động đo phóng xạ trong các cánh rừng trong tỉnh Fukushima được thực hiện chủ yếu bằng các cuộc thử nghiệm từ trực thăng. Tuy nhiên, các nhà khoa học muốn thu thập những dữ liệu chi tiết hơn về mức độ nhiễm xạ trong rừng và mức độ phơi nhiễm của các loài động vật hoang dã. Phạm vi hoạt động của các con khỉ cũng giúp các nhà khoa học kiểm tra được mức độ phóng xạ từ nền rừng cho đến các ngọn cây.

Dự án này sẽ được thực hiện tại thành phố Minamisoma, khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề của trận động đất và sóng thần hồi tháng 3, đồng thời nằm ngay bên ngoài vùng cấm quanh nhà máy Fukushima số 1. Nhóm nghiên cứu cho rằng khoảng 14 đàn khỉ đang sinh sống trong các khu rừng ở phía tây thành phố Minamisoma.

(Nguồn: Vnexpress )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Nga xây dựng lò phản ứng hạt nhân lớn nhất thế giới (16/12/2015)
Triển vọng phát triển điện hạt nhân thế giới năm 2015 (16/12/2015)
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong đời sống (4/4/2014)
Tìm giải pháp bền vững cho an ninh hạt nhân (25/3/2014)
Nhật sẽ tái khởi động lò hạt nhân an toàn (14/3/2014)
VN sẽ chọn công nghệ điện hạt nhân tiên tiến nhất  (24/8/2012)
Iran làm giàu uranium gần tới cấp độ sản xuất vũ khí hạt nhân (26/5/2012)
Điện hạt nhân được quan tâm tại VE Expo 2012 (18/5/2012)
Triều Tiên lại xây lò phản ứng nguyên tử (17/5/2012)
KEPCO ra thời gian biểu an toàn cho nhà máy điện (10/4/2012)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Đã có kịch bản an toàn nhất cho nhà máy điện hạt nhân (13/12/2011)
Nhật Bản: Rò rỉ 1,8 triệu tấn nước phóng xạ (13/12/2011)
Có nên sử dụng năng lượng hạt nhân hay không? (12/12/2011)
Nhà máy điện mặt trời hoạt động vào ban đêm (10/12/2011)
Lò phản ứng hạt nhân có thể lên sao Hỏa  (9/12/2011)
Nghiên cứu phát triển lò phản ứng hạt nhân tiên tiến thế hệ mới (7/12/2011)
Triển vọng lò phản ứng hạt nhân cỡ nhỏ (3/12/2011)
Nghiên cứu phát triển lò phản ứng hạt nhân tiên tiến thế hệ mới (3/12/2011)
Triều Tiên ”sắp vận hành lò hạt nhân mới” (2/12/2011)
Thế giới chưa thể bỏ năng lượng hạt nhân (2/12/2011)
Người Đức đụng độ cảnh sát vì rác hạt nhân (30/11/2011)
Brazil triển khai dự án xây dựng tàu ngầm hạt nhân (1/8/2011)
Mỹ, Nhật sẽ trữ chất thải hạt nhân ở Mông Cổ (29/7/2011)
Có nên sử dụng năng lượng hạt nhân hay không (11/7/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Triển vọng phát triển điện hạt nhân thế giới năm 2015
Nga xây dựng lò phản ứng hạt nhân lớn nhất thế giới
Tìm giải pháp bền vững cho an ninh hạt nhân
Nhật sẽ tái khởi động lò hạt nhân an toàn
Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong đời sống
Iran làm giàu uranium gần tới cấp độ sản xuất vũ khí hạt nhân
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt