|
|
Động vật trút giận như thế nào?
|
Cập nhật: 26/4/2011 | 11:13:18 PM
|
Ăn miếng trả miếng, đó là phản ứng thường gặp khi xung đột giữa hai con vật xảy ra. Song có khi, chúng lại đưa ra một số động tác kỳ quặc, chuyển "cục giận" trong lòng sang kẻ thứ ba chẳng may đứng gần đó.
|
|
|
|
|
Vì sao chim cánh cụt có thể sống ở Nam cực?
|
Cập nhật: 26/4/2011 | 11:09:14 PM
|
Môi trường cực kỳ khắc nghiệt ở Nam cực đã buộc các sinh vật bậc cao rút lui khỏi lãnh địa của nó. Ngay cả các động vật lớn có thể chịu được cái rét - 80 độ C của Bắc cực như gấu trắng, voi biển... cũng không hề có mặt ở cực Nam. Vậy mà chim cánh cụt lại có thể làm được điều đó.
|
|
|
|
|
Tại sao bốn mùa trong năm không dài như nhau?
|
Cập nhật: 26/4/2011 | 11:06:02 PM
|
Mỗi mùa trong năm không phải tròn trịa bằng số ngày một năm chia cho 4, mà được căn theo thời tiết phục vụ nhà nông. Vì thế, nó chẳng liên quan gì đến phép chia đều.
|
|
|
|
|
Chuyện lạ của âm thanh
|
Cập nhật: 26/4/2011 | 10:04:02 PM
|
Khi nhai kẹo giòn, ta nghe thấy những tiếng động inh ỏi trong tai, trong khi những người ngồi bên cạnh cũng đang nhai thứ kẹo ấy mà lại chẳng phát ra âm thanh gì rõ rệt. Họ đã dùng mẹo gì để tránh được thứ âm thanh lốp cốp vô duyên đó?
|
|
|
|
|
Mắt thú ăn thịt khác mắt thú ăn cỏ như thế nào?
|
Cập nhật: 26/4/2011 | 9:37:56 PM
|
Nếu để ý, bạn sẽ nhận thấy một hiện tượng rất thú vị. Với các loài thú ăn thịt như sư tử, hổ, báo, chó sói…, mắt của chúng đều nằm phía trước phần mặt, còn vị trí mắt của các loài thú ăn cỏ như trâu, ngựa, dê… lại ở hai bên.
|
|
|
|
|
Viên đạn và tiếng nổ, cái gì chạy nhanh hơn?
|
Cập nhật: 26/4/2011 | 9:27:09 PM
|
Tốc độ viên đạn khi đi ra khỏi nòng súng là 900 mét/giây, âm thanh ở nhiệt độ bình thường có tốc độ truyền đi là 340 mét /giây. Viên đạn bay nhanh gấp 2 lần âm thanh, vì vậy, phải chăng là viên đạn bay nhanh hơn?
|
|
|
|
|
Các hành tinh trong vũ trụ liệu có va vào nhau?
|
Cập nhật: 26/4/2011 | 8:53:57 PM
|
Nếu trái đất ở rất gần các hành tinh khác và chúng chuyển động ngược chiều nhau thì khả năng đụng độ rất dễ xảy ra. Nhưng thực tế, trái đất và các hành tinh đều ngoan ngoãn quay trên những quỹ đạo nhất định khiến cho chuyện đó là không thể.
|
|
|
|
|
Loài thằn lằn dùng máu để tự vệ
|
Cập nhật: 26/4/2011 | 8:45:10 PM
|
Đối diện với kẻ thù, khi đã ở vào thế tuyệt vọng, loài thằn lằn có sừng phrynosoma sẽ tự làm tăng áp suất máu lên đầu. Áp suất tăng nhanh khiến các mạch máu nhỏ xíu tại vùng giác mạc bị đứt: Dòng máu phụt theo các ống dẫn nước mắt, phun thẳng vào mặt kẻ thù.
|
|
|
|
|
Tại sao ong bắp cày không đốt người trong mùa thu?
|
Cập nhật: 26/4/2011 | 11:27:16 AM
|
Ong bắp cày đốt rất đau. Nhưng không phải con nào cũng biết làm việc ấy, mà chỉ có ong cái thôi. Mùa xuân và mùa hè, lũ ong cái bay ra khỏi tổ, và bạn rất dễ trở thành mục tiêu của chúng. Nhưng mùa thu, đa phần chúng ở nhà, nhường quyền hoạt động cho các con đực.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tại sao phòng quan trắc thiên văn thường có mái tròn?
|
Cập nhật: 20/4/2011 | 3:44:45 PM
|
Thông thường mái nhà nếu không bằng thì cũng nghiêng, chỉ riêng mái các phòng quan trắc của đài thiên văn thì hình tròn, trông xa giống như một bánh bao lớn. Phải chăng họ làm dáng cho nó hay chỉ để trông cho lạ mắt?
|
|
|
|
|
Chim sẻ ăn hạt, Tại sao nuôi con bằng sâu?
|
Cập nhật: 20/4/2011 | 8:16:19 AM
|
Chim sẻ là loài chim thường gặp nhất, đâu đâu cũng có chúng, từ rìa làng, sân phơi đến ruộng lúa… Chỉ cần nhìn qua cái mỏ hình nón, thô ngắn và khỏe là đủ biết chúng mổ hạt “ác” như thế nào. Ấy vậy mà mùa sinh sản, chúng lại tíu tít tìm sâu cho chim non.
|
|
|
|
|
Tại sao trong cây có điện?
|
Cập nhật: 19/4/2011 | 9:36:27 AM
|
Một số hoạt động sống trong cơ thể sinh vật tạo ra điện trường và dòng điện, gọi là điện sinh vật. Ở một số động vật, hiện tượng này rất rõ, ví dụ cá chình điện có thể dùng điện sinh vật để bắn chết những con mồi nhỏ. Trong cây cũng có điện, nhưng chỉ yếu hơn mà thôi.
|
|
|
|