banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Góc nhìn 360° > Nghĩ mãi - tại sao Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Vì sao con người lại chớp mắt?
(www.phatminh.com) Tính trung bình, con người mất khoảng 10% số thời gian thức với đôi mắt khép hờ. Mặc dù đa số cho rằng, việc chớp mắt nhằm giữ cho đôi mắt luôn được bôi trơn, nhưng các nhà nghiên cứu phát hiện, hành động này chiếm rất nhiều thời gian vì đây là lúc bộ não tranh thủ nghỉ ngơi đôi chút.


Các nhà nghiên cứu phát hiện, bộ não tranh thủ nghỉ ngơi khi chúng ta chớp mắt. Ảnh minh họa: CBS

Theo trang Daily Mail, một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Nhật hé lộ, bộ não người luôn tận dụng những giây phút ngắn ngủi khi mắt khép hờ để giảm hoạt động.

Nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học Osaka phát hiện, sự nghỉ ngơi của trí óc kiểu này có thể kéo dài từ 1 giây cho tới vài giây trước khi bộ não khôi phục hoàn toàn sự chú ý.

Kết quả chụp quét hình ảnh, theo dõi sự lên xuống và dòng chảy của máu bên trong não người cho thấy, các khu vực liên quan đến sự tập trung chú ý đã tạm ngưng hoạt động giây lát trong khi chủ thể chớp mắt.

Bộ não sau đó chuyển sang “chế độ mặc định” hay trạng thái nhàn rỗi.

Trạng thái tương tự chỉ xuất hiện khi sự chú ý của chúng ta không xuất phát từ yêu cầu của một nhiệm vụ nhận thức như đọc hay nói, và khi chúng ta thả hồn bay bổng.

Trong trạng thái nhàn rỗi này, con người có xu hướng chiêm nghiệm cảm xúc, chẳng hạn như, chúng ta tự hỏi câu bình luận vừa rồi của một người bạn có nghĩa là gì, suy xét việc gì đó đã làm tuần trước hay tưởng tượng những gì chúng ta sẽ làm vào ngày mai.

Trong khi lắng nghe người khác hoặc đọc sách báo, trạng thái trên thường xuất hiện ở cuối một câu hoặc trong thời gian xem một bộ phim, và chúng ta nhiều khả năng nhất sẽ chớp mắt khi nhân vật chính rời cảnh hoặc khi camera chuyển hướng.

Hầu hết chúng ta mất khoảng 15 – 20 giây nghỉ ngơi trí óc như vậy mỗi phút.


(Nguồn: vietnamnet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Sự thực về ngoại tình: Phụ nữ nên đọc, đàn ông nên xem (24/12/2015)
Khi phụ nữ trả thù tình: Tình yêu chỉ là lừa dối (Phần 1) (24/12/2015)
Lý giải hiện tượng mèo sợ... dưa chuột đang gây sốt (22/12/2015)
Bà mẹ Pháp “liều” trị bỏng nặng cho con theo cách dân gian, hiệu quả bất ngờ (22/12/2015)
Giải mã hiện tượng bí ẩn: Hồn lìa khỏi xác (8/10/2014)
Tại sao 1 giờ có 60 phút, 1 phút có 60 giây và 1 ngày có 24 giờ? (23/5/2014)
12 lý do để ăn dứa trong mùa hè (12/5/2014)
Vì sao tóc lại bạc? (7/5/2014)
Tại sao một nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ? (5/5/2014)
Tại sao con người luôn muốn chinh phục đỉnh Everest? (25/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Tại sao sao băng phát nổ? (23/3/2013)
Áo giáp vảy cá rồng (31/1/2013)
Não nghĩ gì khi mua sắm? (9/7/2012)
Ngắm ’đảo nổi’ trị giá 96 tỷ (5/7/2012)
Dân mạng Tây cãi nhau chí chóe vì bức ảnh 'ngược đãi vịt' ở VN (14/6/2012)
Chú ngỗng ”ăn” liền 7 viên đạn mà vẫn sống (14/6/2012)
Chết rồi, dậy đòi uống nước và… chết tiếp (13/6/2012)
Tại sao nam giới không còn chết trước phụ nữ? (25/4/2012)
Phụ nữ coi trọng đạo đức hơn đàn ông? (23/4/2012)
Tại sao cà phê khiến hơi thở có mùi khủng khiếp? (10/4/2012)
Nước mưa thành phố có sạch không? (6/4/2012)
Thật hay giả: Biến màu cho hoa hồng! (5/4/2012)
Vì sao băng tuyết có thể làm rơi máy bay? (5/4/2012)
Tại sao kem bớt ngon khi cất trong tủ lạnh gia đình (27/3/2012)
Vì sao Nga đón năm mới tới 9 lần? (3/1/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Khi phụ nữ trả thù tình: Tình yêu chỉ là lừa dối (Phần 1)
Sự thực về ngoại tình: Phụ nữ nên đọc, đàn ông nên xem
Vì sao tóc lại bạc?
Tại sao 1 giờ có 60 phút, 1 phút có 60 giây và 1 ngày có 24 giờ?
Tại sao sao băng phát nổ?
Vì sao con người lại chớp mắt?
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt