banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Góc nhìn 360° > Nghĩ mãi - tại sao Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Mắt thú ăn thịt khác mắt thú ăn cỏ như thế nào?
Nếu để ý, bạn sẽ nhận thấy một hiện tượng rất thú vị. Với các loài thú ăn thịt như sư tử, hổ, báo, chó sói…, mắt của chúng đều nằm phía trước phần mặt, còn vị trí mắt của các loài thú ăn cỏ như trâu, ngựa, dê… lại ở hai bên.
<p></p>

Đây có phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên? Không phải, điều này có liên quan mật thiết với phương thức sinh sống của chúng.

Các loài ăn thịt trong tự nhiên đều là những kẻ tấn công chủ động, tích cực. Một khi đã phát hiện thấy con mồi, chúng sẽ nhanh chóng truy đuổi. Trong quá trình này, chúng không những cần cơ đùi khỏe, một cái miệng rộng với hàm răng sắc nhọn, mà còn phải dùng đến đôi mắt để quan sát chăm chú mục tiêu, ước lượng chính xác khoảng cách. Chính vì thế, mắt ở phía trước mặt sẽ tạo thuận lợi cho quá trình săn đuổi này.

Các loài động vật ăn cỏ lại không giống như vậy. Số phận của chúng là dễ trở thành mồi ngon cho các loài ăn thịt bất cứ lúc nào. Vì thế, mắt hai bên sẽ tạo ra tầm nhìn rộng rãi (có con có tầm nhìn tới 360 độ), giúp chúng nhanh chóng phát hiện ra kẻ địch và chạy trốn.

Vượn và khỉ tuy không hung dữ như các loài thú ăn thịt, nhưng cũng có mắt mọc ở chính trước mặt. Đó là vì cấu trúc này có lợi cho chúng trong việc xác định khoảng cách giữa các cành cây. Từ đó, chúng có thể nhanh chóng lẩn tránh kẻ thù.

Gấu trúc tuy ăn tre, trúc nhưng lại có đôi mắt mọc ở phía trước. Đặc điểm này là do chúng thừa kế được từ tổ tiên - những động vật chuyên ăn thịt.

(Nguồn: Theo 10 vạn câu hỏi vì sao )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Sự thực về ngoại tình: Phụ nữ nên đọc, đàn ông nên xem (24/12/2015)
Khi phụ nữ trả thù tình: Tình yêu chỉ là lừa dối (Phần 1) (24/12/2015)
Lý giải hiện tượng mèo sợ... dưa chuột đang gây sốt (22/12/2015)
Bà mẹ Pháp “liều” trị bỏng nặng cho con theo cách dân gian, hiệu quả bất ngờ (22/12/2015)
Giải mã hiện tượng bí ẩn: Hồn lìa khỏi xác (8/10/2014)
Tại sao 1 giờ có 60 phút, 1 phút có 60 giây và 1 ngày có 24 giờ? (23/5/2014)
12 lý do để ăn dứa trong mùa hè (12/5/2014)
Vì sao tóc lại bạc? (7/5/2014)
Tại sao một nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ? (5/5/2014)
Tại sao con người luôn muốn chinh phục đỉnh Everest? (25/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Viên đạn và tiếng nổ, cái gì chạy nhanh hơn? (26/4/2011)
Các hành tinh trong vũ trụ liệu có va vào nhau? (26/4/2011)
Loài thằn lằn dùng máu để tự vệ (26/4/2011)
Tại sao ong bắp cày không đốt người trong mùa thu? (26/4/2011)
Xoáy nước xuất hiện như thế nào? (26/4/2011)
Tại sao không có xuơng bánh chè tại khửu tay (22/4/2011)
Tại sao phòng quan trắc thiên văn thường có mái tròn? (20/4/2011)
Chim sẻ ăn hạt, Tại sao nuôi con bằng sâu? (20/4/2011)
Tại sao trong cây có điện? (19/4/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
Bạn cần cài Flash Player để xem được Clip này.
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Khi phụ nữ trả thù tình: Tình yêu chỉ là lừa dối (Phần 1)
Sự thực về ngoại tình: Phụ nữ nên đọc, đàn ông nên xem
Vì sao tóc lại bạc?
Tại sao 1 giờ có 60 phút, 1 phút có 60 giây và 1 ngày có 24 giờ?
Tại sao sao băng phát nổ?
Vì sao con người lại chớp mắt?
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt