Banner moiws
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Bí Ẩn > Khám phá Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Nến cháy tạo ra kim cương
(phatminh.com) Theo nghiên cứu của ĐH St Andrews thì có khoảng 1,5 triệu phân tử kim cương nano siêu nhỏ được tạo ra mỗi giây khi một ngọn nến cháy.

Bằng chứng về những phân tử kim cương này cũng được phát hiện trong thí nghiệm khí tự nhiên và ngọn lửa gỗ, theo một nghiên cứu xuất bản trong tờ báo Chemical Communications.

Mỗi ngọn nến khi cháy, trong mỗi giây sẽ tạo ra... khoảng 1,5 triệu phân tử kim cương nano siêu nhỏ.
Mỗi ngọn nến khi cháy, trong mỗi giây sẽ tạo ra... khoảng 1,5 triệu phân tử kim cương nano siêu nhỏ.

GS Wuzong Zhou, trưởng nhóm nghiên cứu cho biết, nếu cách thức trích xuất những phân tử này được phát hiện, nó có thể đưa đến một phương pháp sản xuất kim cương mới.

Những ánh sáng nến lấp lánh đã từng được các triết gia và những nhà khoa học như Michael Faraday so sánh với kim cương.

Các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng, các phân tử hydrocarbon ở phần dưới của ngọn lửa nến được chuyển đổi thành CO2 trong thời gian nó đạt đến phần chóp của ngọn lửa, tuy nhiên cơ chế chính xác của quá trình vẫn chưa được xác định.

Bằng cách loại bỏ ngay từ đầu những phân tử bên trong ngọn lửa, TS Zhou xác định được 4 dạng carbon bao gồm kim cương.

Ông nói: "Không may là các hạt kim cương bị đốt cháy trong quá trình và chuyển đổi thành CO2, nhưng điều này sẽ khiến chúng ta nhìn ánh nến thay đổi mãi mãi. Nghiên cứu của tôi cho thấy rằng chúng ta có thể nhìn thấy kim cương trong ngọn lửa, ngoài ra chúng ta cũng có thể suy nghĩ về một cách khác để tạo ra kim cương".

(Nguồn: Theo Telegraph, Đất Việt )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
10 bí ẩn về người ngoài hành tinh (30/12/2015)
Cận cảnh loài ”quái vật nước ngọt lớn nhất hành tinh” ở Amazon (25/12/2015)
Thích thú với loài giun biển ’đội lốt’ cây thông Noel (24/12/2015)
Các giống chó đầu tiên xuất hiện trên trái đất (22/12/2015)
Chuyện lạ về hòn đá có mắt, biết khóc ở Trung Quốc (19/12/2015)
Những điều thú vị về hệ thống cáp ngầm dưới đáy đại dương (14/9/2015)
Những hố xanh sâu thẳm trên thế giới (28/8/2015)
Miệng hố bí ẩn ở Siberia biến thành hồ nước (14/7/2015)
Những lợi ích của việc mất mạng  (24/9/2014)
Lần đầu tiên phát hiện ngôi sao chui vào ngôi sao (24/9/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
5 biến thể gen liên quan tới ung thư tiền liệt tuyến (18/8/2011)
Đã ”uốn” được ánh sáng  (17/8/2011)
Sống ở thành phố khiến con người đần độn?  (17/8/2011)
Con người có bao nhiêu gen?  (17/8/2011)
Sự đa dạng của các loài thực vật là rất cần thiết (15/8/2011)
Kinh hoàng những “nụ hôn tử thần”  (13/8/2011)
Da thuộc có ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ? (13/8/2011)
Phát hiện vai trò của ion Hydronium trong phản ứng xúc tác của các enzym (12/8/2011)
Đồ trang trí cá nhân giúp tăng năng suất lao động (10/8/2011)
Bí mật trong não người tự sát vì trầm uất (10/8/2011)
Phát hiện gen duy trì giới tính đực trong suốt đời sống (4/8/2011)
Tìn thấy hóa thạch hộp sọ vượn niên đại 20 triệu năm (4/8/2011)
Nửa nam giới Tây Âu là hậu duệ pharaoh Ai Cập  (3/8/2011)
Khoan đáy biển để tìm hiểu động đất ”lặng” (2/8/2011)
Người ở vĩ độ càng cao, não càng to (2/8/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Thích thú với loài giun biển 'đội lốt' cây thông Noel
Các giống chó đầu tiên xuất hiện trên trái đất
10 bí ẩn về người ngoài hành tinh
Miệng hố bí ẩn ở Siberia biến thành hồ nước
Điều chưa biết về loài "sâu-cỏ" giá bạc tỷ
Những động vật khổng lồ ở Việt Nam
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt