Banner moiws
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Bí Ẩn > Khám phá Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Những điều thú vị về hệ thống cáp ngầm dưới đáy đại dương
(www.phatminh.com) Cả thế giới hiện đại đang phụ thuộc vào hệ thống cáp ngầm dưới đáy biển. Đó thực sự là những “anh hùng” thầm lặng.

Nếu bạn từng nghĩ rằng chúng ta phải cảm ơn những vệ tinh đang bay trên đầu vì chúng cung cấp dữ liệu internet và các cuộc điện thoại quốc tế, bạn đã sai lầm. Hiện nay, gần như cả thế giới được kết nối thông qua hệ thống cáp ngầm dài hàng trăm ngàn kilomet dưới đáy đại dương.

Chính vì vậy, không có lí do gì bạn không dành ra ít phút để xem làm thế nào mà những sợi dây cáp tồn tại ở độ sâu 7,6 km dưới nước có thể khiến bạn truy cập được vào Facebook, Youtube, các cuộc gọi điện quốc tế và cả bài viết này:

Những điều thú vị về hệ thống cáp ngầm dưới đáy đại dương

 

Trái ngược với những niềm tin phổ biến, hệ thống vệ tinh chỉ là đường dẫn cho 1% lượng thông tin trên toàn cầu. Hệ thống cáp biển đảm nhận số còn lại.

Toàn bộ hệ thống cáp đại dương dài tới gần 900.000 km.

Nếu bạn nối toàn bộ các sợi cáp vào với nhau, chúng ta sẽ được một sợi dây kéo dài tới mặt trăng rồi vòng trở lại, thậm chí nó vẫn còn thừa.

Hệ cáp biển đầu tiên được đặt ở eo biển Anh năm 1850, chúng là các cáp điện báo. Đây là con tàu làm nhiệm vụ lịch sử này.
Hệ cáp biển đầu tiên được đặt ở eo biển Anh năm 1850, chúng là các cáp điện báo. Đây là con tàu làm nhiệm vụ lịch sử này.

Hệ cáp biển đầu tiên có tốc độ truyền tải rất chậm. Mất tới 2 phút để truyền được một kí tự.
Hệ cáp biển đầu tiên có tốc độ truyền tải rất chậm. Mất tới 2 phút để truyền được một kí tự.

Phần lõi quan trọng nhất của cáp là các sợi quang mỏng như sợi tóc. Phần còn lại bọc phía ngoài chỉ có tác dụng bảo vệ những sợi quang.
Phần lõi quan trọng nhất của cáp là các sợi quang mỏng như sợi tóc. Phần còn lại bọc phía ngoài chỉ có tác dụng bảo vệ những sợi quang.

Một số loại cáp đặt ở đáy biển sâu chỉ có kích thước tương tự như vòi nước tưới vườn.
Một số loại cáp đặt ở đáy biển sâu chỉ có kích thước tương tự như vòi nước tưới vườn.

Một số loài sinh vật biển thường xuyên xâm nhập vào hệ thống cáp. Chúng coi đó là ngôi nhà tuyệt vời. Các nhà khoa học không tìm thấy các tác động môi trường đáng kể gây ra bởi cáp biển.
Một số loài sinh vật biển thường xuyên xâm nhập vào hệ thống cáp. Chúng coi đó là ngôi nhà tuyệt vời. Các nhà khoa học không tìm thấy các tác động môi trường đáng kể gây ra bởi cáp biển.

Từ trường của cáp biển có thể thu hút cá mập hoặc cũng có thể chúng vô tình gặp và cắn cáp. Việc này rất hiếm khi xảy ra nhưng cũng có thể gây hư hại.
Từ trường của cáp biển có thể thu hút cá mập hoặc cũng có thể chúng vô tình gặp và cắn cáp. Việc này rất hiếm khi xảy ra nhưng cũng có thể gây hư hại.

Tàu đánh cá là tác nhân gây hại lớn đối với cáp biển. Trong các vùng nước nông, ngư cụ và neo tàu có thể gây đứt cáp. Các nhà sản xuất phải cải tiến cáp biển ở vùng này với một lớp thép mạ kẽm cùng với vỏ nhựa.
Tàu đánh cá là tác nhân gây hại lớn đối với cáp biển. Trong các vùng nước nông, ngư cụ và neo tàu có thể gây đứt cáp. Các nhà sản xuất phải cải tiến cáp biển ở vùng này với một lớp thép mạ kẽm cùng với vỏ nhựa.

Cả thế giới hiện đại với mạng lưới internet toàn cầu đang phụ thuộc vào hệ thống cáp ngầm dưới đáy biển. Đó thực sự là những “anh hùng” thầm lặng.

(Nguồn: )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
10 bí ẩn về người ngoài hành tinh (30/12/2015)
Cận cảnh loài ”quái vật nước ngọt lớn nhất hành tinh” ở Amazon (25/12/2015)
Thích thú với loài giun biển ’đội lốt’ cây thông Noel (24/12/2015)
Các giống chó đầu tiên xuất hiện trên trái đất (22/12/2015)
Chuyện lạ về hòn đá có mắt, biết khóc ở Trung Quốc (19/12/2015)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Những hố xanh sâu thẳm trên thế giới (28/8/2015)
Miệng hố bí ẩn ở Siberia biến thành hồ nước (14/7/2015)
Những lợi ích của việc mất mạng  (24/9/2014)
Lần đầu tiên phát hiện ngôi sao chui vào ngôi sao (24/9/2014)
Điều chưa biết về loài ”sâu-cỏ” giá bạc tỷ (21/8/2014)
Những cách để con người trở nên bất tử (21/8/2014)
Bí mật trong vải bọc xác ướp của người Ai Cập cổ đại (21/8/2014)
Tại sao chúng ta cắn móng tay? (21/7/2014)
Kết quả khai quật di tích mộ cổ đầu tiên tại tỉnh Bến Tre (21/7/2014)
Phụ nữ khoe ảnh ”tự sướng” khêu gợi dễ bị coi thường? (18/7/2014)
Phát hiện tôm nòng nọc có nguồn gốc 200 triệu năm  (18/7/2014)
Video: Miệng hố bí ẩn ở Siberia (18/7/2014)
Bản đồ sao Hỏa mới nhất (18/7/2014)
5 địa điểm tốt nhất giúp bạn có những ý tưởng thiên tài (17/7/2014)
Nghiên cứu gây sốc: Con người thông minh nhất ở 22 độ C (17/7/2014)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Thích thú với loài giun biển 'đội lốt' cây thông Noel
Các giống chó đầu tiên xuất hiện trên trái đất
10 bí ẩn về người ngoài hành tinh
Miệng hố bí ẩn ở Siberia biến thành hồ nước
Điều chưa biết về loài "sâu-cỏ" giá bạc tỷ
Những động vật khổng lồ ở Việt Nam
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt