banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Năm 2020 đại dịch cúm tấn công con người?
(phatminh.com) Các nhà khoa học dự đoán 8 năm sau loài người sẽ phải đối phó với một đại dịch cúm khủng khiếp xảy ra trên toàn thế giới.

Đại dịch cúm ngày nay xảy ra trên thế giới thường xuyên và gấp đôi so với trước. Đó là nhận xét của Viện nghiên cứu vệ sinh dịch tễ thuộc VHK Y học Nga.

"Nếu trước đây, khoảng thời gian giữa hai đại dịch là 20 năm thì nay chỉ còn 7 đến 12 năm”, Viện trưởng Oleg Kiselev cho hay. Theo dự báo của Viện do ông phụ trách, điều này sẽ xảy ra vào năm 2020, nhưng sẽ là virus nào thì chưa biết.

Các nhân viên y tế tiêm phòng cho gà
Các nhân viên y tế tiêm phòng cho gà

Dù sao thì trong hồ sơ của các nhà y học, mỗi mẫu virus để có một tấm hộ chiếu đặc biệt. Ông Kiselev cho biết trên trang Utro của Nga: “Nói chung, chúng ta khống chế được hành vi của virus mà mỗi loại có một bộ hồ sơ riêng. Chúng ta thường xuyên theo dõi sự phát triển và quá trình xuất hiện của chúng ở nơi này nơi khác như theo dõi các hồ sơ tội phạm của cảnh sát. Khi cần thiết chúng ta sẽ lập tức có thuốc đặc trị để trấn áp chúng. Bộ phận phòng chống dịch bệnh của ngành y tế luôn luôn cảnh giác trước những diễn biến mới nhất”.

Hãy nhớ lại virus cúm lợn xuất hiện lần đầu vào cuối tháng 3/2009 tại Mexico, Mỹ và Canada. Sau đó nó lây lan sang người với trên 1,6 triệu người mắc bệnh và số tử vong lên tới 20 nghìn người. Đa số các trường hợp tử vong là ở Mỹ, Braxin, Ấn Độ, Mexico.

Vào tháng 4, Tổ chức y tế thế giới WHO đã công bố dịch với con số người tử vong cập nhật hàng ngày, đến tháng sáu, mức độ lây lan của virus trên khắp hành tinh đã lên tới mức báo động lên tới cấp 6 - là cấp mối nguy hiểm cực đại. Trên cơ sở số liệu thống kê về diễn biến của bệnh cúm lợn, mùa hè năm 2010, các chuyên gia WHO chình thức công bố đợt dịch đã kết thúc.

Trong khi đó, dư luận đã không chỉ một lần tố cáo các chuyên gia của WHO đã câu kết với các hãng dược phẩm để kiếm lợi và tổ chức này luôn luôn lên tiếng bác bỏ tuy cũng thừa nhận đã phần nào phóng đại những mối đe dọa đối với xã hội.

(Nguồn: VietNamNet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Hy vọng mới cho bệnh nhân bị liệt chi (26/4/2012)
Muỗi châu Á bành trướng khắp châu Âu (26/4/2012)
Hội chứng giới tính ảo (25/4/2012)
Phát hiện enzym có thể hấp thu năng lượng hữu ích (25/4/2012)
Sơn móng tay có thể gây ung thư  (25/4/2012)
Lí do liên quan đến công việc khiến bạn chết sớm (24/4/2012)
Nho có chứa melatonin là loại hormon giúp ngủ ngon (24/4/2012)
Đoán tính cách của người nuôi theo chú chó cưng (24/4/2012)
Biến đổi cây thông để tăng khả năng hấp thu carbon (24/4/2012)
Kỳ lạ loài động vật có dấu vân tay giống con người (23/4/2012)
Bảo vệ tim nhờ chiết xuất từ nghệ (23/4/2012)
Thủy triều đỏ ở Hải Phòng  (21/4/2012)
Gấu Bắc cực già hơn so với các công bố trước đây  (21/4/2012)
Chuẩn bị có thuốc giúp trường sinh (21/4/2012)
Hy vọng mới cho bệnh nhân xương thủy tinh (21/4/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
Bạn cần cài Flash Player để xem được Clip này.
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt