banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Muỗi châu Á bành trướng khắp châu Âu
(phatminh.com) Lần đầu đặt chân lên châu Âu năm 1979, giờ đây muỗi hổ châu Á đã tung hoành khắp 15 quốc gia của cựu lục địa do tác động của biến đổi khí hậu.

Muỗi hổ châu Á (Aedes albopictus) là loài muỗi có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ở đông Nam Á. Chúng có thể truyền virus gây các bệnh như: sốt vàng da, viêm não Nhật Bản và nhiều bệnh khác.

Các nhà khoa học của Đại học Liverpool tại Anh cho biết, muỗi hổ châu Á bắt đầu xuất hiện tại Albania vào năm 1979. Nhưng giờ đây Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Dịch bệnh châu Âu thông báo muỗi hổ châu Á đã xuất hiện tại 15 nước - từ Tây Ban Nha, Hy Lạp tới Thổ Nhĩ Kỳ, AFP đưa tin.

Muỗi hổ châu Á đã xuất hiện khắp hành tinh.
Muỗi hổ châu Á đã xuất hiện khắp hành tinh.

“Trong hai thập kỷ qua, các điều kiện khí hậu ở phía tây bắc châu Âu - như phía tây nước Đức - và khu vực Balkans ngày càng trở nên phù hợp hơn với muỗi châu Á”, nhóm nghiên cứu của Đại học Liverpool tuyên bố.

Mô hình khí hậu của nhóm nghiên cứu cho thấy, nhiệt độ ở vùng Balkans và phía tây bắc châu Âu đã tăng dần trong cả mùa hè lẫn mùa đông do tác động của biến đổi khí hậu. Vì thế mùa hè ở các khu vực đó trở nên nóng hơn, còn mùa đông trở nên ấm hơn. Đây là một xu hướng thời tiết lý tưởng đối với muỗi hổ châu Á.

Vào những năm giữa thập niên 60 của thế kỷ trước, muỗi hổ châu Á chỉ xuất hiện tại một số khu vực thuộc châu Á và vài đảo trong Thái Bình Dương. Từ đó tới nay chúng đã bành trướng sang Bắc Mỹ, Nam Mỹ, vùng Caribbe, châu Phi, Trung Đông theo chuyến xuất khẩu nguyên liệu xuyên đại dương.

Muỗi hổ châu Á gây nên đại dịch sốt chikungunya, một căn bệnh tấn công các khớp xương của người, trên đảo Reunion, Ấn Độ Dương trong hai năm 2005 và 2006. Đảo này là lãnh thổ hải ngoại của Pháp.

Một năm sau, chúng gây nên đại dịch chikungyuna tại tỉnh Ravenna của Italy. Trong năm 2010, nó gây nên dịch sốt dengue tại Pháp và Croatia.

(Nguồn: VnExpress )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Hội chứng giới tính ảo (25/4/2012)
Phát hiện enzym có thể hấp thu năng lượng hữu ích (25/4/2012)
Sơn móng tay có thể gây ung thư  (25/4/2012)
Lí do liên quan đến công việc khiến bạn chết sớm (24/4/2012)
Nho có chứa melatonin là loại hormon giúp ngủ ngon (24/4/2012)
Đoán tính cách của người nuôi theo chú chó cưng (24/4/2012)
Biến đổi cây thông để tăng khả năng hấp thu carbon (24/4/2012)
Kỳ lạ loài động vật có dấu vân tay giống con người (23/4/2012)
Bảo vệ tim nhờ chiết xuất từ nghệ (23/4/2012)
Thủy triều đỏ ở Hải Phòng  (21/4/2012)
Gấu Bắc cực già hơn so với các công bố trước đây  (21/4/2012)
Chuẩn bị có thuốc giúp trường sinh (21/4/2012)
Hy vọng mới cho bệnh nhân xương thủy tinh (21/4/2012)
Viêm ruột thừa không nhất thiết phải mổ  (21/4/2012)
Tìm ra cách giúp người bị liệt vẫn có thể cầm nắm (20/4/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt