banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Có ít nhất 17 loại vi khuẩn gây hại trên khăn giấy sạch
(phatminh.com) Có ít nhất 17 loại vi khuẩn được phát hiện trên các khăn giấy, phổ biến nhất là vi khuẩn Bacillus gây ngộ độc thực phẩm.

Có ít nhất 17 loại vi khuẩn gây hại trên khăn giấy sạch
Có ít nhất 17 loại vi khuẩn gây hại trên khăn giấy sạch

Mới đây, Đại học Laval ở thành phố Quebec (Canada) công bố một nghiên cứu mới trên tạp chí Kiểm soát nhiễm trùng Mỹ khẳng định vi khuẩn có thể sinh sôi và phát triển trên các sản phẩm giấy, ngay cả khăn giấy sạch chưa sử dụng. Do đó, một số vi khuẩn có thể lây cho con người sau khi họ lau tay bằng khăn giấy.

Nghiên cứu được tiến hành đối với sáu nhãn hiệu khăn giấy có bán ở Canada. Kết quả cho thấy tất cả đều có vi khuẩn. Có ít nhất 17 loại vi khuẩn được phát hiện trên các khăn giấy, phổ biến nhất là vi khuẩn Bacillus có thể lây nhiễm qua người và gây ngộ độc thực phẩm khi họ sử dụng khăn giấy.

Nhờ sức kháng cự tốt trước các tác nhân hóa học và vật lý, các bào tử vi khuẩn Bacillus có thể sống sót qua nhiều quy trình sản xuất giấy.

Các nhà khoa học lưu ý dòng vi khuẩn Bacillus cũng được phát hiện tại nhiều nhà máy sản xuất giấy. Khăn giấy làm từ giấy tái chế thường bị nhiễm khuẩn nặng nhất, gấp 100-1000 lần so với khăn giấy làm bằng bột gỗ nguyên chất. Lý do là vi khuẩn có thể sinh sôi nảy nở trên giấy tái chế là nhờ vào nguồn thức ăn tinh bột giấy.

Trước đây, chưa có các nghiên cứu nào về sự truyền nhiễm vi khuẩn từ khăn giấy chưa sử dụng đến con người và các bề mặt khác. Các nhà khoa học lưu ý rằng công trình của họ không nhằm khẳng định khăn giấy không an toàn mà chỉ lưu ý rằng trong một số môi trường nhất định, khăn giấy có thể trở thành nguồn lây nhiễm vi khuẩn không mong muốn.

Chẳng hạn, nghiên cứu chỉ ra rằng khăn giấy có thể nguy hiểm trong các môi trường công nghiệp, phòng khám hay đối với những người bị rối loạn hệ miễn dịch.

(Nguồn: VTC )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Những sự thật không ngờ về cá mập (3/1/2012)
Ăn nhiều cá, rau ngăn chặn lão hóa não (31/12/2011)
Tìm thấy cá không có mặt và óc (31/12/2011)
Phát hiện sự sống ở miệng núi lửa dưới Ấn Độ Dương (30/12/2011)
Phát hiện cơ chế ”đồng hồ sinh trưởng” ở cây cà chua (29/12/2011)
Vi khuẩn loét H. pylori có thể ngăn bệnh tiêu chảy (29/12/2011)
Người mù có thể nhìn thấy trong 10 năm nữa (28/12/2011)
Chế độ ăn tác động thế nào đến thị lực? (27/12/2011)
”Pin” sống dưới lòng biển sâu (27/12/2011)
Nhện cái ăn bạn tình là có lí do (26/12/2011)
Siêu virus cúm gia cầm trở thành bom sinh học? (24/12/2011)
Malaysia tìm phương pháp nuôi hải sâm thương mại (22/12/2011)
Cây thông Noel cũng nguy hiểm (21/12/2011)
Ăn kiêng giúp duy trì ’tuổi xuân’ của não (21/12/2011)
Chất mới phục hồi da cho bệnh nhân bỏng nặng (19/12/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt