banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Cách kháng thuốc của siêu vi khuẩn
(phatminh.com) Theo chuyên san Genes and Development, một nhóm nghiên cứu quốc tế bao gồm các nhà khoa học đến từ Đại học Edinburgh (Scotland) đã xác lập được bản đồ cấu trúc phân tử phức tạp của một loại enzyme được tìm thấy trong rất nhiều vi khuẩn. Các phân tử này, được gọi là enzyme hạn chế, có chức năng kiểm soát tốc độ mà vi khuẩn có thể đạt được sức đề kháng với thuốc và cuối cùng trở thành siêu vi khuẩn.

Cuộc nghiên cứu tập trung vào E.coli, nhưng kết quả có thể áp dụng cho nhiều loại vi khuẩn truyền nhiễm khác. Sau khi điều trị kéo dài bằng thuốc kháng sinh, vi khuẩn có thể phát triển để trở nên đề kháng với nhiều loại thuốc.

Siêu vi khuẩn tụ cầu vàng
Siêu vi khuẩn tụ cầu vàng

Vi khuẩn trở nên đề kháng bằng cách hấp thu ADN, thường là từ các vi khuẩn hoặc vi rút khác, trong đó có chứa thông tin di truyền cho phép vi khuẩn ngăn chặn hoạt động của thuốc. Enzyme hạn chế có thể làm chậm hoặc ngăn chặn quá trình hấp thu. Các enzyme hoạt động theo cách này được cho là đã tiến hóa để hình thành cơ chế bảo vệ cho vi khuẩn.

Để nghiên cứu enzyme này hành động, các chuyên gia cho nó phản ứng với ADN từ một sinh vật khác. Họ lập mô hình cơ chế mà enzyme sử dụng để vô hiệu hóa ADN lạ trong khi vẫn bảo vệ vật liệu di truyền của chính vi khuẩn.

Khả năng của enzyme hạn chế trong việc cắt đứt vật liệu di truyền đã được các nhà khoa học áp dụng rộng rãi để cắt và dán các sợi ADN trong kỹ thuật di truyền. Tiến sĩ David Dryden, Trưởng nhóm nghiên cứu, nói: “Chúng tôi đã biết được rằng các enzyme này rất hiệu quả trong việc bảo vệ vi khuẩn không bị các loài khác tấn công. Hiện chúng tôi đã phác thảo được bức tranh về cách thức diễn ra điều này, một việc chắc chắn sẽ đem lại sự hiểu biết có giá trị trong việc giải quyết sự lây lan của siêu khuẩn kháng kháng sinh”.

Cuộc nghiên cứu trên là công trình hợp tác giữa Đại học Edinburgh với Đại học Leeds và Đại học Portsmouth (Anh) cùng các đối tác ở Ba Lan và Pháp.

(Nguồn: Thanh Niên )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
2 ly rượu = 3 lần nguy cơ mắc ung thư khoang miệng (7/2/2012)
Béo phì là bệnh truyền nhiễm (7/2/2012)
Café tăng hormone ”yêu” ở phụ nữ châu Á (6/2/2012)
Đạt đột phá mới trong điều trị ung thư cuống họng (3/2/2012)
Hoóc môn dục tính nam khiến nữ ích kỷ (2/2/2012)
Lạ lùng chuột hót như chim (1/2/2012)
Lúa mì bị lão hóa sớm vì biến đổi khí hậu (1/2/2012)
Tạo ra tế bào não từ da (31/1/2012)
Nghiên cứu sinh vật quanh nhà máy điện Fukushima I (31/1/2012)
Kỹ thuật mới giúp tìm hiểu về bệnh ngủ châu Phi (30/1/2012)
“Cuộc du hành kỳ lạ” trong cơ thể người (30/1/2012)
Khí thải CO2 làm thay đổi tập tính của loài cá biển (17/1/2012)
Cô gái 25 tuổi chưa từng dậy thì (17/1/2012)
Trẻ bú sữa ngoài sẽ ngoan hơn? (16/1/2012)
Phát hiện một loài chim cánh cụt hiếm ở Nam Cực (16/1/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt