banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Lạ lùng chuột hót như chim
(phatminh.com) Các nhà khoa học Nhật Bản đã tạo ra một giống chuột biến đổi gene đặc biệt, với khả năng hót líu lo như chim.

Theo DailyMail, loại chuột này được nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Osaka nhân giống trong khuôn khổ dự án “Chuột tiến hóa”, với hy vọng sẽ hiểu thêm nhiều điều về quá trình tiến hóa của ngôn ngữ.

Giống chuột này không kêu rinh rích như những con chuột thông thường mà hót líu lo như chim.
Giống chuột này không kêu rinh rích như những
con chuột thông thường mà hót líu lo như chim.

“Đột biến, như chúng ta đã biết, là nhân tố định hướng tiến hóa. Chính vì thế, chúng tôi đã lai chéo gene nhiều thế hệ chuột để xem điều gì sẽ xảy ra”, trưởng nhóm nghiên cứu Arikuni Uchimura giải thích.

“Chúng tôi kiểm tra từng con chuột mới sinh một... và một ngày, chúng tôi phát hiện thấy một con có khả năng hót như chim”, Uchimura kể lại. Theo lời Uchimura, con chuột này ra đời hoàn toàn tình cờ, song khả năng “đột biến” này của nó sẽ được di truyền cho các thế hệ chuột tương lai.

“Tôi đã rất bất ngờ, bởi tôi nghĩ là việc lai chéo gene sẽ tạo ra những con chuột có hình hài vật lý khác biệt, chứ không phải là khả năng ca hát”.

"Ngoài con chuột biết hót, dự án Chuột tiến hóa còn tạo được một con chuột với tứ chi ngắn và đuôi dài giống như loài chó chồn”, Uchimura tiết lộ thêm.

Lan tỏa như phương ngữ?

Hiện tại, phòng thí nghiệm của Đại học Osaka đang nuôi khoảng 100 con chuột “biết hót” để phục vụ các nghiên cứu sâu hơn. Nhóm nghiên cứu hy vọng sẽ có thể tìm thêm các đầu mối về sự tiến hóa của ngôn ngữ loài người, cũng giống như giới khoa học quốc tế vẫn nghiên cứu họa mi để hiểu về nguồn gốc tiếng nói.

“Chuột là đối tượng nghiên cứu ưu việt hơn chim, bởi chúng là động vật có vú và gần gũi với người về cấu trúc não bộ hơn. Các phương diện sinh học cũng gần hơn”, ông Uchimura giải thích. “Chúng tôi đang theo dõi xem một con chuột với “tiếng nói” mới sẽ tác động đến các con chuột bình thường khác ra sao... ".

Những phát hiện ban đầu cho thấy, bầy chuột thường sẽ phát ra ít âm thanh chit chít siêu âm hơn nếu chúng lớn lên cùng chuột biết hót. Điều này có nghĩa là các phương thức giao tiếp có thể lan tỏa trong bầy đàn giống như phương ngữ.

(Nguồn: Vietnamnet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Lúa mì bị lão hóa sớm vì biến đổi khí hậu (1/2/2012)
Tạo ra tế bào não từ da (31/1/2012)
Nghiên cứu sinh vật quanh nhà máy điện Fukushima I (31/1/2012)
Kỹ thuật mới giúp tìm hiểu về bệnh ngủ châu Phi (30/1/2012)
“Cuộc du hành kỳ lạ” trong cơ thể người (30/1/2012)
Khí thải CO2 làm thay đổi tập tính của loài cá biển (17/1/2012)
Cô gái 25 tuổi chưa từng dậy thì (17/1/2012)
Trẻ bú sữa ngoài sẽ ngoan hơn? (16/1/2012)
Phát hiện một loài chim cánh cụt hiếm ở Nam Cực (16/1/2012)
Phát hiện mới loài vượn cáo tí hon (14/1/2012)
Ở gần nhà máy điện nguyên tử có thể mắc bạch cầu (14/1/2012)
Chất chiết từ cây thông tăng cường trí nhớ (13/1/2012)
Phát hiện loài ếch nhỏ bằng nửa chiếc kẹo (13/1/2012)
Rắn có thể nghe con người trò chuyện (12/1/2012)
Những chiến binh của loài ong Jatai (11/1/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt