banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Khoa học Vũ trụ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Curiosity có thể đã đem vi khuẩn lên sao Hỏa
(www.phatminh.com) Nếu thiết bị thăm dò tự hành Curiosity tìm thấy vi khuẩn trên sao Hoả, thì phát hiện đó chưa chắc đã là bằng chứng của sự sống trên hành tinh đỏ.

Khi tìm kiếm sự sống ở một thế giới khác, biện pháp phòng ngừa cơ bản nhất là các cơ quan vũ trụ cần bảo đảm rằng thiết bị thăm dò không mang theo vi khuẩn của trái đất. Tuy nhiên, đang xuất hiện mối lo ngại rằng Curiosity đã mang theo vi khuẩn.

Theo Los Angeles Times, Curiosity có thể bị nhiễm khuẩn từ 6 tháng trước khi được phóng. Mũi khoan của Curiosity nằm trong hộp được niêm phong, tách biệt khỏi máy khoan để tránh nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, một kỹ sư của NASA lo ngại rằng quá trình đáp xuống quá phức tạp có thể khiến quá trình lắp ráp máy khoan không thành, nên ông đã mở chiếc hộp niêm phong để lắp sẵn mũi khoan. Người kỹ sư đã thực hiện hành động đó mà không hỏi ý kiến của nhóm điều hành chương trình Curiosity.

Curiosity được đưa vào bên trong một khoang hình nón để đặt lên tên lửa đẩy tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy của Mỹ vào năm 2011.
Curiosity được đưa vào bên trong một khoang hình nón để đặt lên tên
lửa đẩy tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy của Mỹ vào năm 2011. (Ảnh: NASA)

Các nhà khoa học của NASA lo ngại rằng khoảng 250.000 bào tử vi khuẩn có thể sống sót sau khi Curiosity bay lên vũ trụ và đáp xuống sao Hoả. Nếu Curiosity khoan xuống lòng đất và gặp nước thì nhóm kỹ sư của NASA sẽ phải tính đến nguy cơ chính họ đã mang sự sống lên sao Hoả. Điều đó có nghĩa là họ sẽ không bao giờ biết chắc hành tinh Đỏ thực sự có sự sống hay không.

Ngay cả khi Curiosity đã mang theo vi khuẩn từ trái đất thì khả năng chúng có thể sống sót trong môi trường đầy bức xạ mặt trời trong vũ trụ là rất thấp. Nhưng nhiều sinh vật có thể sống sót ngay cả trong vũ trụ và ở môi trường như sao Hoả. Động vật chân khớp có thể sống sót tới 10 ngày trong môi trường vũ trụ, còn địa y có thể sống tới 1,5 năm. Một số nhóm nghiên cứu vi khuẩn cũng chỉ ra rằng, về lý thuyết, vi khuẩn có thể sống sót trên sao Hoả. Và chính những vi sinh vật này có thể biến một hành tinh hoang vu trở thành nơi con người sống được.

(Nguồn: khoa hoc )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
99,99% có hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt trời (1/4/2016)
Những bức ảnh thiên văn vũ trụ ấn tượng nhất năm 2015 (30/12/2015)
Bằng chứng về các vụ nổ hạt nhân xa xưa trên Sao Hỏa (28/12/2015)
Hy vọng mới cho loài người: Có một ”Trái đất thứ 3” ở cực gần Trái đất (19/12/2015)
’Hành tinh béo’ bị trục xuất khỏi hệ mặt trời (15/12/2015)
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc (17/7/2015)
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào? (16/7/2015)
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ (14/7/2015)
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất (12/6/2014)
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Cơ quan vũ trụ Nga báo lỗi các động cơ đẩy Briz-M (13/9/2012)
”Sao quỷ” xuất hiện trong tuần (12/9/2012)
Sao hỏa không ”hiếu khách” như người ta vẫn nghĩ (11/9/2012)
Sinh viên cho camera ”thăng thiên” để chụp ảnh địa cầu (11/9/2012)
Phát hiện ”siêu Trái đất” mới (10/9/2012)
Bàn chải đánh răng cứu trạm vũ trụ quốc tế (10/9/2012)
Sứ mệnh mới của tàu thăm dò Dawn (6/9/2012)
Phương tiện nào sẽ thay thế tàu con thoi NASA?  (6/9/2012)
Phát hiện đám mây hình “đuôi lợn” trên dải ngân hà (6/9/2012)
Sao Thổ biến đổi màu sắc theo mùa (4/9/2012)
Hoshide kết thúc chuyến đi bộ ngoài khoảng không (4/9/2012)
Lộ diện hình hài của ’thợ săn ngầm’ ACTUV  (31/8/2012)
NASA phóng hai vệ tinh để thăm dò vành đai bức xạ (31/8/2012)
Sắp có robot đào ”báu vật” sao Hỏa?  (30/8/2012)
Phát hiện đường trong vũ trụ (30/8/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Con người sắp biến sao Hỏa thành thuộc địa?
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào?
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt