banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Viễn thông-Công nghệ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Truy cập máy tính bằng ý nghĩ
(www.phatminh.com) Với một thiết bị giống như tai nghe, người sử dụng máy tính có thể dùng ý nghĩ để làm mật khẩu mỗi khi sử dụng máy.


Thiết bị giống tai nghe này có thể giúp con người truy cập vào máy tính bằng ý nghĩ. Ảnh:
Thiết bị giống tai nghe này có thể giúp con người truy cập vào máy tính bằng ý nghĩ. Ảnh: Discovery.

John Chuang, một chuyên gia của trường Công nghệ Thông tin thuộc Đại học California tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp vừa chế tạo một thiết bị có khả năng nhận dạng người sử dụng bằng sóng não. Thay vì dùng mật khẩu bằng ký tự, hệ thống có hình dạng giống tai nghe này sử dụng mật khẩu ý nghĩ. Neurosky Mindset, tên của thiết bị, giao tiếp với máy tính qua sóng Bluetooth để xác thực danh tính một con người, Discovery đưa tin.

Một số tình nguyện viên đã thử nghiệm Neurosky Mindset. Nhóm nghiên cứu yêu cầu họ thực hiện 7 hoạt động thần kinh để đo sóng não. Đầu tiên, mọi tình nguyện viên thực hiện ba việc: tập trung vào hoạt động thở, tưởng tượng một ngón tay của họ di chuyển lên hoặc xuống, nghe một giai điệu âm thanh rồi nhìn vào một dấu chấm trên giấy sau khi giai điệu vang lên. Sóng não của mỗi tình nguyện viên hoàn toàn khác với sóng não của những người khác.

Trong 4 nhiệm vụ tiếp theo, tình nguyện viên có thể chọn một loại ý nghĩ mà họ thích để tăng mức độ bí mật - như tưởng tượng rằng họ đang đá quả bóng, hát, vung gậy bóng chày, đạp xe. Ngoài ra, họ cũng có thể nghĩ về một hoặc vài vật thể nào đó trong 10 giây.

Bằng cách đo sóng não của tình nguyện viên trong 4 nhiệm vụ sau và tham chiếu chúng với sóng não trong ba nhiệm vụ đầu, nhóm nghiên cứu đã tạo ra mật khẩu riêng của từng người. Ngay cả khi tình nguyện viên nghĩ tới những nhiệm vụ giống nhau, mật khẩu của từng người vẫn không trùng với những người khác.


(Nguồn: vnexpress.net )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Samsung giới thiệu phát minh vĩ đại “thêm đồ khi đang giặt” (14/1/2016)
10 phát minh khoa học - công nghệ ấn tượng (19/12/2015)
Các phát minh khiến thế giới sửng sốt trong 10 năm tới (16/12/2015)
Những phát minh kỳ cục của người Nhật (16/12/2015)
8 phát minh kỳ quặc trên khắp thế giới (16/12/2015)
Những ”phát minh vũ khí” điên khùng nhất thế kỷ (16/12/2015)
Top 10 phát minh vĩ đại sẽ thay đổi hoàn toàn thế giới (Phần 1) (16/12/2015)
Chính thức phê duyệt tách MobiFone khỏi VNPT (3/4/2014)
Những phát minh hài hước thời xưa (31/3/2014)
6 thủ thuật Gmail ít người biết  (14/3/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Phát minh vật liệu giống mô sống bằng máy in 3D (9/4/2013)
Người Việt và những phát minh nổi tiếng thế giới (12/1/2013)
Mũ ”thần kỳ” tăng cường trí thông minh  (24/10/2012)
Phát minh quần jean giúp làm sạch không khí (24/10/2012)
Điều khiển bóng đèn bằng điện thoại (8/10/2012)
Xe tăng bắn chất thải (10/9/2012)
Đèn có khả năng phát sáng nhờ nước mắt (6/9/2012)
Đột phá trong lĩnh vực quang học hình ảnh (5/9/2012)
Áo có khả năng tự điều hòa nhiệt độ cơ thể (6/7/2012)
Nhật phát minh thiết bị bán dẫn tiết kiệm điện năng (14/6/2012)
1.001 độc chiêu sáng chế xế (12/6/2012)
Phim lưu trữ bằng hơi đầu tiên trên thế giới (30/5/2012)
GraphExeter - Vật liệu truyền dẫn nhẹ nhất, trong suốt nhất và linh hoạt nhất (19/5/2012)
Sáng chế giúp điện thoại ngâm nước thoải mái vẫn khô ráo  (16/5/2012)
Phát minh mới giúp người nói chuyện được với robot (25/4/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Samsung giới thiệu phát minh vĩ đại “thêm đồ khi đang giặt”
Các phát minh khiến thế giới sửng sốt trong 10 năm tới
Những phát minh kỳ cục của người Nhật
8 phát minh kỳ quặc trên khắp thế giới
Những phát minh hài hước thời xưa
Những "phát minh vũ khí" điên khùng nhất thế kỷ
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt