banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Phát minh khoa học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Chuẩn bị phát minh ra áo giáp của kẻ hủy diệt
(phatminh.com) Một loại áo giáp mới mang tính cách mạng được ra đời dựa trên loại vật liệu là chất lỏng sẽ cứng lại khi bị tấn công. Loại áo giáp này hứa hẹn sẽ mang đến sự bảo vệ chưa từng có và giúp cho binh lính đi lại tự do và thoải mái hơn so với những áo giáp thông thường.
Các binh sĩ trên chiến trường từ lâu đời đã được trang bị áo giáp bảo về. Vật liệu làm nên những chiếp giáp này chủ yếu là gốm và kevlar. Tuy nhiên những vật liệu này thường làm giảm khả năng vận động và gây nặng nề cho cơ thể. Trong những khu vực có chiến tranh như Iraq và Afghanistan, nhiệt độ chiến trường có thể đạt tới 50 độ F và áp giáp sẽ càng làm gia tăng sự mệt mỏi.
 

 
Loại vật liệu mới này được gọi là Shear Thickening Liquid, chất lỏng có các hạt đặc biệt. Các hạt va chạm khi chất lỏng bị xáo trộn và sẽ có kết hợp tạo nên lớp bảo vệ. Vì vậy, khi một viên đạn vận tốc lớn chạm tới, áo giáp lỏng lập tức hấp thụ năng lượng tác động và trở nên cứng lại một cách nhanh chóng.

"Hãy tưởng tượng từ từ khuấy một thùng chứa chất lỏng Shear Thickening Liquid: bạn sẽ cảm thấy lực "khuấy" càng mạnh và nhanh thì sức cản sẽ tăng lên và chất lỏng sẽ dần cứng lại" theo Stewart Penney - người đứng đầu bộ phận phát triển thiết kế và vật liệu tại BAE.

Áo giáp chất lỏng là một trong những bước phát triển mới nhất trong ngành chế tạo ACĐ. Bên cạnh việc tận dụng các loại vật liệu có độ cứng cao thì người ta còn dùng tới một số chất lỏng đặc biệt để tăng thêm khả năng bảo vệ của áo. Ở đây, không phải người ta bơm nước vào trong ACĐ mà là nhúng sợi KEVLAR qua 1 trong 2 chất lỏng đặc biệt để tăng cường độ cứng cho nó. Thông thường, một chiếc ACĐ sẽ có từ 20-40 lớp sợi KEVLAR, làm cho áo trở nên khá nặng nề (khoảng 4,5 kg). Tuy nhiên nếu sử dụng công nghệ chất lỏng này thì chỉ cần 4 lớp sợi KEVLAR thôi cũng đủ sức mạnh tương đương với 14 lớp KEVLAR khi chưa dùng chất lỏng, do đó giúp làm giảm sức nặng của áo đi khá nhiều.
 
Khi bị đạn tấn công , áo giáp thông thường có xu hướng uốn cong vào trong, ngăn chặn tổn thương , nhưng thường để lại một sự đau đớn đáng kể. Vật liệu mới có thể ngăn ngừa đau đớn bầm tím , xương sườn bị nứt hay bị hỏng và thậm chí chấn thương cơ quan nội tạng đi kèm khi bị bắn vào giáp .

Một đoạn video cho thấy các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Công nghệ nâng cao của BAE Systems thử nghiệm vật liệu bằng cách bắn đạn từ một khẩu súng ngắn 9mm thành 10 lớp Kevlar kết hợp với chất lỏng và sau đó 31 lớp Kevlar bình thường

Đoạn video cho thấy áo giáp lỏng bị tấn công bởi đạn thì các tác động từ đạn phân tán trên một vùng rộng - có nghĩa là nguy cơ một người lính bị thương hoặc chết do viên đạn được giảm bởi vì lực tác động không tập trung vào một khu vực nhỏ như sử dụng áo giáp thường.

Nếu sử dụng gốm , một chiếc áo giáp có thể nặng khoảng 25 pounds. BAE Systems là tự tin rằng áo giáp lỏng chỉ nặng bằng phân nửa - giúp giảm thiểu gánh nặng cho chiến binh, cho phép họ làm việc hiệu quả hơn .

Bước tiến tiếp theo cho áo giáp lỏng có thể bao gồm phát triển để nó có thể chịu được vũ khí mạnh hơn như AK47 .

Ngoài quân đội , lực lượng cảnh sát và cứu thương sẽ được trang bị loại áp giáp mới này giúp họ hoàn thành công việc nhẹ nhàng và hiệu quả hơn.

(Nguồn: foxnews )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Xe bay TF-X được cấp phép thử nghiệm trên không phận Mỹ (30/12/2015)
Siêu lửa mặt trời thiêu rụi trái đất trong chớp mắt? (19/12/2015)
Những phát hiện khoa học nổi bật năm 2015 (16/12/2015)
Đã có thể nhận diện gương mặt bằng ADN, tội phạm chạy đâu cho thoát? (16/12/2015)
Điểm danh các phát minh “sống trọn” hàng thế kỷ (16/12/2015)
Những phát minh tình cờ đến khó tin nhưng vĩ đại (15/12/2015)
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng (27/8/2015)
Phát minh vật liệu giấy mới, khả năng thay thế được kim loại (27/8/2015)
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến (25/7/2015)
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật (23/7/2015)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Kính thủy tinh tự làm sạch (28/4/2012)
Lốp xe ”thông minh” (25/4/2012)
Mắt ”mới” cho người khiếm thị  (24/4/2012)
Sợi dẫn siêu nano (24/4/2012)
Bóng đèn ”siêu thọ” (24/4/2012)
Thiết bị phục hồi chức năng cho người bị liệt (23/4/2012)
Thiết bị mới cho phép cha mẹ chứng kiến giây phút con thụ thai (21/4/2012)
Thu hồi năng lượng lãng phí (21/4/2012)
Phát minh lớn: Tìm thấy loại hạt huyền thoại  (20/4/2012)
Giấy mới kháng khuẩn, không thấm nước  (18/4/2012)
Siêu máy tính “não người” (17/4/2012)
Thiết bị mới chữa vẹo cột sống vừa rẻ, rất hiệu quả (17/4/2012)
Phát minh ra ôtô và máy bay chạy bằng rượu whisky Scotland (16/4/2012)
Ghế bảo vệ trẻ em trên xe hơi (14/4/2012)
Geminoid F - nữ robot đầu tiên giống con người nhất (13/4/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật
Những phát minh ngớ ngẩn nhưng hái ra tiền
Kem đặc biệt giúp chống cúm
Siêu máy tính Watson đảm nhiệm vai trò đầu bếp
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt