banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Góc nhìn 360° > Thiên nhiên Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Nhiều nước trải qua nắng nóng dữ dội nhất 11.300 năm
(www.phatminh.com) Một nghiên cứu cho thấy nhiều nước vừa trải qua đợt nắng nóng khủng khiếp nhất trong 11 thiên niên kỷ.

Shaun Marcott, một nhà khoa học của Đại học Oregon tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp sử dụng những hóa thạch nhỏ xíu cổ xưa mà họ tìm thấy dưới đáy đại dương để dựng mô hình về nhiệt độ trung bình toàn cầu trong trong 11.300 năm, AP đưa tin.

Kết quả cho thấy thập niên từ 1900 tới 1910 là thập niên lạnh nhất trong 11.300 năm. Nhưng chỉ 100 năm sau, thập niên từ năm 2000 tới 2010 là thập niên nóng nhất.

Đợt nắng nóng năm ngoái là đợt nắng nóng dữ dội nhất trong 11.300 năm.
Đợt nắng nóng năm ngoái là đợt nắng nóng dữ dội nhất trong 11.300 năm.

"Trong vòng 100 năm, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã dao động từ mức thấp nhất tới mức cao nhất. Chúng tôi chưa bao giờ thấy nhiệt độ biến động nhanh như thế. Ngay cả trong kỷ Băng Hà, nhiệt độ trung bình toàn cầu chưa bao giờ thay đổi nhanh như trong vòng 100 năm qua", Marcott phát biểu.

Dữ liệu của nhóm Marcott cho thấy, sau khi kỷ Băng Hà kết thúc khoảng 7.000 năm trước, nhiệt độ trung bình toàn cầu phải "chờ" tới 4.000 năm để tăng thêm 1,25 độ C. Song chỉ từ thập niên 20 tới thập niên 40, nhiệt độ trung bình cũng tăng với mức tương tự.

"Nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trong đợt nắng nóng vừa qua đạt mức cao nhất trong hơn 11.000 năm", giáo sư Michael Mann, một chuyên gia của Đại học Pennsylvania tại Mỹ, phát biểu. Ông không tham gia nghiên cứu của nhóm Marcott.

Mỹ, Canada, Australia và hàng loạt quốc gia châu Âu hứng chịu đợt nóng kỷ lục trong mùa hè năm ngoái. Chẳng hạn, nhiệt độ tại thủ đô Washington của Mỹ lên tới 41 độ C vào ngày 7/7/2012. Nhiệt độ tại Pháp, Tây Ban Nha, Italy, Croatia, Thụy Sỹ vượt mức 40 độ C trong nhiều ngày vào tháng 8 năm ngoái, gây nên hàng chục vụ cháy rừng. Hỏa hoạn cũng hoành hành tại nhiều vùng ở Australia, nơi nhiệt độ từng lên tới hơn 45 độ C vào tháng đầu tiên của năm nay.


(Nguồn: Theo VNE )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Choáng với giống chuối khổng lồ cực hiếm  (20/12/2015)
4 loại cây dễ trồng khiến muỗi “kinh sợ” (20/12/2015)
Cây 9550 tuổi cổ nhất thế giới có từ kỷ Băng Hà  (20/12/2015)
Những điều kỳ thú trong thế giới thực vật (20/12/2015)
Trứng gà nhỏ nhất thế giới (16/7/2015)
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người (16/7/2015)
Vì sao cá heo hay cưỡi trên lưng cá voi? (16/7/2015)
Bão Thần Sấm đổ bộ vào Vịnh Bắc Bộ (17/7/2014)
Tác hại của nguồn nước ô nhiễm (17/7/2014)
Những loài thực vật kỳ lạ nhất thế giới (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Cấu trúc kỳ lạ trên sa mạc Sahara (7/3/2013)
Chùm ảnh động vật đáng yêu nhất năm 2012 (4/1/2013)
Khỉ sóc to bằng đầu ngón tay chào đời (8/11/2012)
Phát hiện chim lớn hiếm có ở Quảng Trị  (7/11/2012)
Bắt được cá ”đầu rắn, lưỡi lợn” (6/11/2012)
Dây cáp ”sống” (31/10/2012)
Biến đổi khí hậu có thể tác động lên sự tiến hoá của loài ếch (30/10/2012)
Phát hiện loài bọ rùa ’không đầu’  (26/10/2012)
Phát hiện cây có lá hình tai ngựa ở Việt Nam (24/10/2012)
Phát hiện loài nhện có 8 mắt (24/10/2012)
Phát hiện thêm một loài rắn mới ở Việt Nam (8/10/2012)
Cà độc dược có thể khiến người khỏa thân (17/9/2012)
Phát hiện loài cá sống cùng thời với khủng long (13/9/2012)
Ong cúc cu (12/9/2012)
Tìm thấy giống côn trùng kỳ lạ (7/9/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Trứng gà nhỏ nhất thế giới
1001 kiểu sinh sản kỳ lạ của động vật
Nắp ấm Thorel xuất hiện lại ở Việt Nam sau hơn 100 năm
Mực khổng lồ dài 4 mét
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người
Nhật tìm thấy nguồn đất hiếm khổng lồ dưới biển
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt