banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Công nghệ quốc phòng Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Đưa đạn Excalibur mới nhất vào sử dụng
(phatminh.com) Đạn Excalibur mới nhất của Raytheon đã sẵn sàng phục vụ trên chiến trường Afghanistan sau khi chứng mình được khả năng trong các cuộc thử nghiệm.

Hải quân và lục quân Mỹ ở Afghanistan sẽ cùng sử dụng biến thể 1a-2 của đạn pháo có điều khiển M982 Excalibur 155mm.

Việc đưa đạn pháo có điều khiển Excalibur vào sử dụng sẽ làm tăng uy lực và hiệu quả của các cuộc tấn công.


Cụ thể, đạn thông minh Excalibur Block 1a-2 có tầm bắn trên 40 km, hơn tầm bắn của pháo binh tiêu chuẩn gần 2 lần.


Quân đội Mỹ sẽ tốn khoảng 80.000 USD để trang bị cho mỗi đơn vị, tuy nhiên loại đạn này có thể được triển khai trong mọi điều kiện thời tiết.

Biến thể Excalibur mới được đưa vào sử dụng có tầm bắn trên 40 km.

Theo Raytheon, loại đạn pháo mới này sẽ bổ sung sức khả năng tấn công chính xác từ trên không trong trường hợp các cuộc tấn công đường không là bất khả thi hoặc không phải lựa chọn tốt nhất.

Tính đến tháng 10/2011, đã có hơn 500 quả đạn Excalibur được bắn trong điều kiện thử nghiệm chiến đấu.


Trung tá Mike Milher giải thích: “Đạn Excalibur mới có độ chính xác cao, rất cần thiết cho các nhiệm vụ chiến đấu của chúng tôi trong môi trường đô thị và đông dân cư. Nó sẽ giảm được các thương vong không mong muốn”.


Phó giám đốc phụ trách các hệ thống chiến đấu mặt đất của Raytheon, ông Michelle Lohmeier cho biết: “Raytheon đã phát triển và chế tạo những viên đạn pháo thông minh, được điều khiển bằng GPS đầu tiên trên thế giới. Chúng tôi sẽ tiếp tục hoàn thiện thêm cho loại vũ khí chính xác cao này”.


Các biến thể cũ hơn của M982 Excalibur đã được sử dụng trước đó với hệ thống bích kích pháo M777.

(Nguồn: Theo Đất Việt )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Nga phát triển giáp tàng hình, vô hiệu hóa đạn chống tăng (16/12/2015)
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô (15/12/2015)
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết (18/7/2014)
Công đoàn Quốc phòng: Khẳng định vai trò công đoàn trong quân đội (13/3/2014)
’Huyền thoại đánh chặn’ MiG-31 vẫn được bay (27/12/2013)
Không cho phép lực lượng thù địch hại an ninh quốc gia (27/12/2013)
Việt Nam đẩy mạnh hiện đại hóa tác chiến điện tử (27/12/2013)
Trực thăng CH-47D và món lợi cho Mỹ-Hàn (27/12/2013)
Cập nhật: Tàu ngầm Hà Nội cập cảng Cam Ranh ngày 30/12 (27/12/2013)
Cam Ranh đã sẵn sàng đón tàu ngầm Kilo Hà Nội (27/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Mi-38 là trực thăng bay cao nhất thế giới (21/10/2011)
Tìm hiểu về xe tăng Altay (20/10/2011)
UAV Watchkeeper lập kỷ lục bay mới (20/10/2011)
S-500 chậm vì hiện đại (20/10/2011)
Mỹ ngán ngẩm gánh nặng của dự án F-35 (17/10/2011)
Arzamas AMZ sản xuất xe Tigr-6A (17/10/2011)
MiG-35 và tương lai mờ mịt (17/10/2011)
XM-25 được binh sĩ Mỹ khen ngợi (17/10/2011)
Pháo tự hành Nga khoác áo tàng hình (17/10/2011)
Hệ thống phòng vệ thế hệ 5 cho trực thăng (17/10/2011)
Tương lai của công nghệ tàng hình ADAPTIV (17/10/2011)
Anh giới thiệu mẫu tàu đổ bộ mang trực thăng mới  (17/10/2011)
Nga - Trung hợp tác sản xuất trực thăng (12/10/2011)
Tàu pháo Việt Nam bắn thử đạn thật (12/10/2011)
Iran tự sản xuất thành công bản sao S-300 (12/10/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Báo Trung Quốc nhận xét về sức mạnh quân sự Việt Nam
Máy bay hiện đại nhất Việt Nam luyện tập chiến đấu
Siêu tên lửa Ấn Độ chưa có đất dụng võ
Việt Nam bắt đầu sản xuất 'sát thủ diệt hạm' Kh-35UV?
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt