Banner moiws
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Bí Ẩn > Khám phá Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Tại sao ếch độc lại tiết ra đường và mật ở ngoài da?
(phatminh.com) Qua phân tích da ếch độc Mantella ở Madagascar, lần đầu tiên nhà nghiên cứu Valerie Clark ở Ireland đã phát hiện ra, da ếch độc chứa lớp đường và axit mật ở bề ngoài.

Theo Clark, ếch độc tiết ra mật và đường có thể là cách để thu hút các con kiến tới làm mồi ăn cho ếch. Nó cũng có thể bảo vệ da khỏi nấm mốc ở môi trường ẩm ướt.

Đường, axit mật ở da ếch độc Mantella nằm trong hệ thống "kho vũ khí" của nó.
Đường, axit mật ở da ếch độc Mantella nằm trong hệ thống "kho vũ khí" của nó.

Không những thế, đường và mật còn có thể giúp ếch chữa lành vết thương, chống nhiễm khuẩn hoặc miễn dịch với các chất độc do kiến truyền qua.

Nhà sinh lý học Alan Hofmann, người đã nghiên cứu axit mật trong suốt 50 năm qua, cũng cho rằng, ếch độc tiết ra đường và axit mật có công dụng như một loại vũ khí trong cả “kho vũ khí” của nó. Axit mật rất cay và đắng sẽ giúp ếch thoát khỏi các loài động vật ăn thịt.

Nghiên cứu này đã được đăng trực tuyến trên Tạp chí the Journal of Natural Products.

(Nguồn: Đất Việt )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
10 bí ẩn về người ngoài hành tinh (30/12/2015)
Cận cảnh loài ”quái vật nước ngọt lớn nhất hành tinh” ở Amazon (25/12/2015)
Thích thú với loài giun biển ’đội lốt’ cây thông Noel (24/12/2015)
Các giống chó đầu tiên xuất hiện trên trái đất (22/12/2015)
Chuyện lạ về hòn đá có mắt, biết khóc ở Trung Quốc (19/12/2015)
Những điều thú vị về hệ thống cáp ngầm dưới đáy đại dương (14/9/2015)
Những hố xanh sâu thẳm trên thế giới (28/8/2015)
Miệng hố bí ẩn ở Siberia biến thành hồ nước (14/7/2015)
Những lợi ích của việc mất mạng  (24/9/2014)
Lần đầu tiên phát hiện ngôi sao chui vào ngôi sao (24/9/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Trẻ kết bạn trước khi biết nói (20/2/2012)
Gà mái biết dự báo thời tiết (18/2/2012)
2500 loài chim có thể tuyệt chủng vì biến đổi khí hậu (18/2/2012)
Lợi ích của việc đọc sách nhiều lần (17/2/2012)
Hy vọng cho báo tuyết tại Bhutan (17/2/2012)
Gặp họa vì hôn (17/2/2012)
Đại dương không phải nơi bắt đầu sự sống dạng tế bào (17/2/2012)
Vì sao độ tuổi thăng hoa của thiên tài đang tăng? (15/2/2012)
Phục dựng “tình ca” từ kỷ Jura (14/2/2012)
Tình yêu thay đổi theo thời gian (14/2/2012)
Một loại nấm ở Amazon có thể được dùng để tái chế nhựa (14/2/2012)
Ốc sên khổng lồ gieo rắc nỗi lo tại Mỹ (13/2/2012)
Tên có thể tác động tới cơ hội thăng tiến (11/2/2012)
Tại sao ngựa vằn lại có… vằn? (11/2/2012)
Phát hiện một di tích tín ngưỡng cổ ở Tuyên Quang (10/2/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Thích thú với loài giun biển 'đội lốt' cây thông Noel
Các giống chó đầu tiên xuất hiện trên trái đất
10 bí ẩn về người ngoài hành tinh
Miệng hố bí ẩn ở Siberia biến thành hồ nước
Điều chưa biết về loài "sâu-cỏ" giá bạc tỷ
Những động vật khổng lồ ở Việt Nam
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt