Banner moiws
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Bí Ẩn > Khám phá Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Người Anh phát hiện phần mới của Vạn Lý Trường Thành
(phatminh.com) Một nhà thám hiểm người Anh đã tìm thấy một phần của Vạn Lý Trường Thành chưa từng được biết tới trước đó trong một sa mạc ở Mông Cổ.

Nhà thám hiểm William Lindesay cùng nhóm của mình đã tiến vào sa mạc Gobi mùa thu năm ngoái để tìm một bức tường cổ gần 1.000 năm tuổi.

Tuy nhiên, những gì ông tìm thấy lại là một phần của Vạn Lý Trường Thành được ghi lại lần cuối trong bản đồ từ thế kỷ 12 ở một trận đánh của Thành Cát Tư Hãn.

"Chúng tôi tìm thấy nó vào khoảng trưa ngày 20/2" - ông Lindesay nói.

Đoạn Vạn Lý Trường Thành mới được phát hiện.
Đoạn Vạn Lý Trường Thành mới được phát hiện.

Theo ông, đoạn tường thành này dài khoảng 99km được xây từ bùn và "saksoul" - một loại cây bụi trong vùng.

Ông Lindesay cũng đã từng tới Trung Quốc vào năm 1986 để thực hiện hành trình đi bộ dài 2.448km qua những tàn tích của Vạn Lý Trường Thành.

Ông đã tham gia vào chương trình nghiên cứu và bảo tồn công trình kiến trúc này và đã đạt được một huân chương danh dự vào năm 2006.

Ông đã tiến hành tìm kiếm trong Gobi từ năm 1997 sau khi có được tấm bản đồ chiến sự của Thành Cát Tư Hãn trong đó có hình ảnh của một bức tường cổ.

Ông Lindesay tin rằng bức tường được xây dựng vào khoảng năm 120 trước công nguyên nhằm bảo vệ khu vực này trước các cuộc tấn công của người Hung Nô.

Tuy nhiên, một số mẫu thử nghiệm lại cho thấy có đoạn tường được xây trong khoảng thế kỷ 11 hoặc 12.

Theo giả thuyết của Lindesay, có thể bức tường đã được xây lại bởi người con trai thứ 3 của Thành Cát Tư Hãn là Oa Khát Đài (Ogedei Khan).

(Nguồn: Telegraph/Giaoduc )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
10 bí ẩn về người ngoài hành tinh (30/12/2015)
Cận cảnh loài ”quái vật nước ngọt lớn nhất hành tinh” ở Amazon (25/12/2015)
Thích thú với loài giun biển ’đội lốt’ cây thông Noel (24/12/2015)
Các giống chó đầu tiên xuất hiện trên trái đất (22/12/2015)
Chuyện lạ về hòn đá có mắt, biết khóc ở Trung Quốc (19/12/2015)
Những điều thú vị về hệ thống cáp ngầm dưới đáy đại dương (14/9/2015)
Những hố xanh sâu thẳm trên thế giới (28/8/2015)
Miệng hố bí ẩn ở Siberia biến thành hồ nước (14/7/2015)
Những lợi ích của việc mất mạng  (24/9/2014)
Lần đầu tiên phát hiện ngôi sao chui vào ngôi sao (24/9/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Cảnh giác với loài ếch đẹp chứa độc chết người (27/2/2012)
Cá mập cũng cần bạn bè (27/2/2012)
Phát hiện côn trùng sống sâu nhất trong lòng đất (27/2/2012)
Nền văn minh Maya có thể đã bị tiêu diệt do hạn hán (27/2/2012)
Tìm ra thủ phạm khiến địa cầu đột ngột xoay nhanh (25/2/2012)
Ẩn ý bên trong bức tranh 200 năm tuổi của Nhật Bản (25/2/2012)
“Hiệu ứng Google” (25/2/2012)
Khám phá nơi linh thiêng bậc nhất Ai Cập cổ đại (24/2/2012)
Cánh rừng ”Pompeii” 300 triệu năm ở châu Á (24/2/2012)
Australia: Khai quật kim cương hồng khổng lồ (23/2/2012)
Bí mật ẩn giấu trong các chàng điển trai (23/2/2012)
Kiến nhớ mùi của kẻ địch (22/2/2012)
Tại sao người tốt vẫn có thể làm việc xấu? (22/2/2012)
Điều gì xảy ra khi trái đất đảo cực? (21/2/2012)
Tại sao ếch độc lại tiết ra đường và mật ở ngoài da? (21/2/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Thích thú với loài giun biển 'đội lốt' cây thông Noel
Các giống chó đầu tiên xuất hiện trên trái đất
10 bí ẩn về người ngoài hành tinh
Miệng hố bí ẩn ở Siberia biến thành hồ nước
Điều chưa biết về loài "sâu-cỏ" giá bạc tỷ
Những động vật khổng lồ ở Việt Nam
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt