banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Năng lượng > Năng lượng tái tạo Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Chuẩn bị phương án công nghệ cho dự án ĐHN Ninh Thuận 1
(www.phatminh.com) Trong chuyến thăm tới các công ty nguyên tử của Nga mới đây, đại diện các tổ chức nghiên cứu khoa học và tổ chức chính phủ Việt Nam đã đến thăm, làm việc với Công ty Cổ phần Atomenergoproekt (Nga). Sau chuyến khảo sát thực tế này, các chuyên gia dự kiến sẽ đưa ra các kiến nghị tới Chính phủ và các chủ đầu tư xây dựng dự án NPP Việt Nam.

Atomenergoproekt là nhà thiết kế cho Nhà máy điện hạt nhân ở Bulgaria.

Trưởng đoàn, Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử (VINATOM), TS. Trần Chí Thành nhấn mạnh rằng, mục tiêu chính của chuyến thăm lần này là để khám phá các thiết kế kỹ thuật của Atomenergoproekt, cái mà có thể sẽ được sử dụng trong suốt quá trình lựa chọn và thực hiện xây dựng dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 tại Việt Nam.

“Ngay từ bây giờ chúng tôi đang tập trung vào việc lựa chọn công nghệ, do đó chúng tôi muốn kiểm tra các nguyên liệu được sử dụng cho các dự án NPP của Nga một cách chi tiết. Gặp gỡ và trao đổi với với các kỹ sư là rất quan trọng đối với chúng tôi, bởi vì điều này cho phép việc đón nhận thông tin một cách rộng rãi hơn và thiết thực hơn” TS. Trần Chí Thành lưu ý.

Đáp lại ý kiến của VINATOM, ông Dmitry Paramonov, Phó tổng Giám đốc Chiến lược & Khoa học Atomenergoproekt cũng đã bày tỏ lòng biết ơn đến các đồng nghiệp Việt Nam đã tạo cơ hội cho Atomenergoproekt được thể hiện kinh nghiệm của mình trong công tác thiết kế và xây dựng các NPP.

"Thiết kế kỹ thuật của Atomenergoproekt hoàn toàn tuân thủ các yêu cầu về an toàn, hiệu quả kinh tế và sẽ chắc chắn đáp ứng nhu cầu về phát triển công nghệ hạt nhân của Việt Nam. Chúng tôi cũng đã chuẩn bị làm việc với phía Việt Nam để lựa chọn phương án tối ưu nhất cho Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, cũng như cung cấp các dịch vụ cho việc thiết kế, xây dựng nhà máy, thực hiện các công nghệ, kỹ thuật hiện đại, thẩm định độc lập và xác nhận thiết kế của dự án”, Ông Paramonov nói.

Chính phủ và các tổ chức nghiên cứu khoa học Việt Nam muốn kiểm tra các nguyên liệu được sử dụng cho các dự án NPP của Nga một cách chi tiết.

Tại đây, Atomenergoproekt cũng đã giới thiệu với các đối tác nước ngoài về các thông số kỹ thuật chính của các dự án NPP sử dụng công nghệ VVER, các đặc tính của hệ thống an ninh bao gồm cả giải pháp kỹ thuật hậu Fukushima, etc. Các chuyên gia Việt Nam cũng đã được nghe giới thiệu các hình thức thiết kế hiện đại được sử dụng trong nội bộ công ty và chứng kiến một loạt các giải pháp kỹ thuật công nghệ trong khuôn khổ thực hiện các dự án.

Sau chuyến khảo sát thực tế này, các chuyên gia dự kiến sẽ đưa ra các kiến nghị tới Chính phủ và các chủ đầu tư xây dựng dự án NPP Việt Nam.

(Nguồn: nangluongvietnam.vn )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Tái tạo ánh sáng Mặt trời - cuộc cách mạng trong tương lai (1/4/2016)
Trữ điện trong bóng khí sâu 55 mét dưới nước (30/12/2015)
Hướng đến kỷ nguyên của năng lượng tái tạo (16/12/2015)
GenShock - Công nghệ giảm xóc chủ động tái tạo năng lượng (16/12/2015)
Nhà máy điện kép gió và mặt trời (26/3/2014)
Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam (17/3/2014)
Cực quang Borealis chiếu sáng Vương quốc Anh (15/3/2014)
Sản xuất năng lượng điện từ tia hồng ngoại Trái Đất (12/3/2014)
Các nhà khoa học cải thiện pin tốt hơn (31/12/2013)
Bếp đun dùng năng lượng mặt trời (21/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
“Kim tự tháp quang điện” cung cấp 85% điện năng (19/12/2013)
Thời đại của điện mặt trời (20/4/2013)
Xe điện mà tiện như xe hơi (14/4/2013)
Bếp hoá khí sạch môi trường “Made in Vietnam” (24/3/2013)
Khai thác nguồn năng lượng vô tận (7/3/2013)
Tổng hợp điện năng từ cây xanh (30/11/2012)
Thu quang năng theo hướng mặt trời (17/9/2012)
Anh: Nhiều việc làm nhờ… năng lượng tái tạo (27/4/2012)
Trung Mỹ thúc đẩy chính sách năng lượng tái tạo (25/4/2012)
Úc đẩy mạnh ngành năng lượng tái chế (21/4/2012)
Muốn phát triển năng lượng tái tạo phải hoàn thiện khuôn khổ pháp lý (26/3/2012)
Thế giới vào kỷ nguyên của năng lượng tái sinh (29/2/2012)
Australia đặt mục tiêu dùng 10% năng lượng tái tạo (28/12/2011)
Năng lượng tái tạo- Công nghệ và khả năng ứng dụng (23/12/2011)
Năng lượng tái sinh: Những chân trời mới (16/12/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Hướng đến kỷ nguyên của năng lượng tái tạo
Trữ điện trong bóng khí sâu 55 mét dưới nước
GenShock - Công nghệ giảm xóc chủ động tái tạo năng lượng
Bếp hoá khí sạch môi trường “Made in Vietnam”
Cực quang Borealis chiếu sáng Vương quốc Anh
Nhà máy điện kép gió và mặt trời
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt