banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Nguy cơ nhiễm trùng ruột do thuốc ức chế axit dạ dày
(phatminh.com) Cục Quản lý thực phẩm và Dược phẩm (FDA) Hoa Kỳ cảnh báo, một số loại thuốc ức chế axit dạ dày dẫn tới làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vi khuẩn đường ruột nghiêm trọng cho người sử dụng.

Các loại thuốc này, bao gồm cả Nexium, Prilosec, Prevacid, Zegerid (và một số loại khác, đã được liệt vào danh sách thuốc ức chế bơm Proton), được sử dụng để điều trị trào ngược axit, loét dạ dày và một số triệu chứng khác, bằng việc giảm lượng axit trong dạ dày

Axit dạ dày giúp đường ruột kháng khuẩn tiêu chảy
Axit dạ dày giúp đường ruột kháng khuẩn tiêu chảy (Ảnh: Livescience)

Tiến sĩ Edith R. Lederman trong một bài trả lời phỏng vấn trên chuyên trang sức khỏeMyHealthNewsDaily cho biết, “axit dạ dày có vai trò rất quan trọng bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh và giết chết các vi khuẩn”.

Do đó, người dùng có thể mắc phải bệnh tiêu chảy do vi khuẩn Clostridium difficile gây ra. Theo nghiên cứu của Lederman chỉ ra, gần một nửa trong số 485 bệnh nhân nhập viện tại một trung tâm y tế trong khoảng thời gian 4 năm qua, thì những người nhiễm khuẩn C. difficile đều có tiền sử dùng thuốc ức chế axit, hầu hết là một trong hai loại thuốc ức chế bơm proton (PPI) như Prilosec, Prevacid, hoặc đối kháng histamine-2, chẳng hạn như Tagamet, Zantac.

Đặc biệt, 23 bệnh nhân chết vì nhiễm trùng khuẩn gây tiêu chảy khác của họ, 19 người trong số họ đã dùng thuốc ức chế axit dạ dày theo toa trong thời gian 90 ngày trước khi nằm viện.

Hiện FDA đang làm việc với các nhà sản xuất bao gồm các thông tin trên nhãn thuốc về nguy cơ tăng lên với việc sử dụng của PPI. Thậm chí cả loại thuốc ức chế thụ thể H2 histamin.

Được biết, PPI đứng thứ ba trong nhóm thuốc bán chạy nhất tại Mỹ, tính đến năm 2010, theo số liệu từ các báo cáo người tiêu dùng.

(Nguồn: Đất Việt )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Loài hoa đẹp chữa được bệnh sốt rét (21/2/2012)
Protein có khả năng đốt cháy mỡ trong cơ thể (21/2/2012)
Cậu bé có trái tim ngoài cơ thể (21/2/2012)
Chai nhựa cũng gây béo phì và tiểu đường (21/2/2012)
Giảm cân với ”đĩa nói” (20/2/2012)
Không khí bẩn gây đau tim (20/2/2012)
Giải mã bí ẩn của người da xanh (20/2/2012)
Đậu nành - Phương thuốc quý giá (20/2/2012)
Táo có thể giúp bạn trẻ lại 17 tuổi (18/2/2012)
Công dụng chưa biết về sữa mẹ (18/2/2012)
Phương pháp mới sản xuất thuốc chống sốt rét (17/2/2012)
Khó ngủ lúc trẻ, mất trí nhớ về già (17/2/2012)
Nhạc chuông ảnh hưởng đến trí nhớ (17/2/2012)
Béo phì từ trong não (16/2/2012)
WB giúp Việt Nam đối phó nguy cơ lũ lụt ở thành thị (15/2/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt