banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Nghiên cứu cách thức giao tiếp của vi khuẩn
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Hebrew ở Jerusalem, Israel, đã khám phá ra một cách thức mà theo đó các vi khuẩn có thể giao tiếp với nhau thông qua các ống nano. Phát hiện này có ý nghĩa quan trọng đối với các nỗ lực nhằm đối phó với sự lây lan của các vi khuẩn có hại trong cơ thể người.


Giáo sư Sigal Ben-Yehuda

Vi khuẩn giao tiếp trong tự nhiên chủ yếu thông qua việc tiết ra và nhận vào các phân tử báo hiệu ngoài tế bào, theo Giáo sư Sigal Ben-Yehuda, làm việc tại Viện Nghiên cứu Y học Israel-Canada (IMRIC),  thuộc Khoa Y, Đại học Hebrew, Israel, và là  người đứng đầu nhóm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu này đã được đăng tải trên tạp chí Cell. Giao tiếp này cho phép vi khuẩn thực hiện các nhiệm vụ phức tạp như : sản xuất kháng sinh và tiết ra các yếu tố độc lực. 
 
Nhóm nghiên cứu của Ben-Yehuda trước đây đã xác định được một loại vi khuẩn giao tiếp qua trung gian các ống nano làm cầu nối với các tế bào vi khuẩn khác ở xung quanh. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng các ống nano kết nối vi khuẩn cùng loài và khác loài. Thông qua các ống nano, vi khuẩn có thể trao đổi các phân tử nhỏ, protein và thậm chí cả yếu tố di truyền nhỏ (còn được gọi là plasmid).

Cơ chế này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tiếp nhận tính năng mới trong tự nhiên, như là chống đối kháng sinh. Theo quan điểm này, đạt được một sự hiểu biết tốt hơn về sự hình thành ống nano phân tử có thể dẫn đến sự phát triển của chiến lược mới để chống lại vi khuẩn gây bệnh, theo Ben-Yehuda.


(Nguồn: Nguồn Huji )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
”Cây mạng nhện” tại Pakistan (15/4/2011)
Mối quan hệ hợp tác trong việc nghiên cứu bộ gen người (15/4/2011)
Cây cam ra... trái chanh (15/4/2011)
Xem ếch yêu trên độ cao 1.800m (15/4/2011)
Dùng tia cực tím để tránh kẻ thù (15/4/2011)
Tìm thấy cóc mắt trắng trên cao nguyên Langbian ở Việt Nam (15/4/2011)
Công nghệ chiết xuất cát dầu mới (15/4/2011)
Giày phân hủy sinh học (15/4/2011)
Thực vật dưới kính hiển vi (15/4/2011)
Giải mã gen giun xoắn (15/4/2011)
Nấm biến kiến thành thây ma (15/4/2011)
Siêu lúa chịu lụt và hạn hán (15/4/2011)
Lần đầu tạo tế bào gốc đa năng từ ngựa (15/4/2011)
Phát hiện loài cây ăn thịt mới (15/4/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt