banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Xem ếch yêu trên độ cao 1.800m
Trên độ cao hơn 1.800m thuộc dãy Alps tồn tại một hồ nước độc đáo. Đây là nhà của hàng trăm con ếch Rana, một trong số những sinh vật hiếm hoi sống trên độ cao này, trong những hồ băng.

Mặc dù hồ ếch vẫn còn bị băng phủ nhưng người ta vẫn có thể nghe được tiếng con ếch đực gọi con cái. Hành trình tìm kiếm của chúng thường bắt đầu vào mùa xuân, khi lớp băng trong hồ bắt đầu tan.

Những con ếch Rana đực thường có kích thước nhỏ hơn con cái. Khi sinh sản, con đực sẽ nhảy từ phía sau ôm chặt lấy lưng con cái. Quá trình phối giống sẽ kéo dài khoảng 2 ngày hoặc có thể lâu hơn.

Trong những ngày này, con đực sẽ giữ nguyên vị trí trên lưng con cái. Lúc con cái rụng trứng, nó sẽ có nhiệm vụ bơm tinh trùng vào trứng.

Lúc ngủ đông trong một vài tháng, chúng thường ngủ trong một nhóm. Cách này giúp chúng có lợi thế hơn khi sinh sản, vào lúc thời tiết ấm áp, là có thể nhanh chóng tìm được bạn đời.

Sinh tồn ở độ cao như vậy, những con ếch này mỗi mùa đẻ lượng trứng nhiều hơn gấp 30% so với những con ếch sống ở đồng bằng để đảm bảo tỷ lệ sinh tồn cao.


Ếch Rana trên độ cao 1.800 m


Lớp băng vừa tan là lúc chúng lên khỏi mặt nước tìm bạn đời.


Ếch Rana bơi lội trong hồ nước vẫn còn phủ băng mỏng trên bề mặt.


Một cặp ếch đang yêu trong nước băng.


Tìm được bạn đời và kết đôi, chúng sẽ giữ tư thế âu yếm này tới chừng nào con cái đẻ xong trứng.


Trứng ếch Rana đẻ mỗi lần nhiều hơn 1/3 so với những con ếch bình thường.


(Nguồn: Theo Bee.net )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Dùng tia cực tím để tránh kẻ thù (15/4/2011)
Tìm thấy cóc mắt trắng trên cao nguyên Langbian ở Việt Nam (15/4/2011)
Công nghệ chiết xuất cát dầu mới (15/4/2011)
Giày phân hủy sinh học (15/4/2011)
Thực vật dưới kính hiển vi (15/4/2011)
Giải mã gen giun xoắn (15/4/2011)
Nấm biến kiến thành thây ma (15/4/2011)
Siêu lúa chịu lụt và hạn hán (15/4/2011)
Lần đầu tạo tế bào gốc đa năng từ ngựa (15/4/2011)
Phát hiện loài cây ăn thịt mới (15/4/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt