banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
"Mẹo" giúp bạn suy nghĩ sáng tạo hơn
(phatminh.com) Nếu bạn đang có cảm giác cách làm việc của mình chỉ theo một lối mòn, không có sự sáng tạo, hãy rà soát lại thói quen hàng ngày. 3 “mẹo” nhỏ dưới đây có thể giúp bạn cải thiện tư duy sáng tạo.

Sắp xếp thời gian sáng tạo theo đồng hồ sinh học. Một nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng chúng ta giải quyết các vấn đề mang tính sáng tạo thường cao hơn ở những lúc không phải là giờ cao điểm. Lý do là vào thời điểm này, áp lực công việc giảm xuống, những suy nghĩ ngẫu nhiên và sáng tạo đi vào tâm trí bạn. Vì vậy, nếu công việc của bạn dồn vào buổi sáng, bạn có thể giải quyết những việc đòi hỏi sự sáng tạo vào cuối ngày, còn nếu bạn là người làm việc ban đêm, bạn nên nán lại trên giường hoặc trong nhà tắm một lúc vào buổi sáng để đầu óc thư thả và đón nhận ý tưởng mới.

Khả năng chúng ta giải quyết các vấn đề mang tính sáng tạo thường cao hơn ở những lúc không phải là giờ cao điểm
Khả năng chúng ta giải quyết các vấn đề mang tính sáng
tạo thường cao hơn ở những lúc không phải là giờ cao điểm

Tránh xa những tin tức kích thích thần kinh. Bạn nên tránh xa các tin tức kiểu như tai nạn giao thông, án mạng hoặc hỏa hoạn nghiêm trọng vào buổi sáng. Những tin tức buồn có thể ăn mòn tư duy sáng tạo của bạn – nghiên cứu đăng trên tạp chí Khoa học Tâm lý cho biết. Theo đó, những người xem tin tức, hình ảnh có nội dung buồn có khả năng giải quyết vấn đề mang tính sáng tạo kém hơn người được xem tin tức, hình ảnh có nội dung hài hước.

Đi ra ngoài để mở mang suy nghĩ. Để có được điều này, các nhà khoa học khuyên bạn cần bước ra khỏi không gian phòng làm việc, tản bộ, chuyền một quả bóng hay một vật dụng gì đó từ tay này sang tay kia... Nghiên cứu cho thấy người ở ngoài không gian rộng lớn đạt điểm số cao hơn người ngồi trong căn phòng chật chội khi cùng thực hiện một bài kiểm tra khả năng sáng tạo. Các chuyên gia cho rằng suy nghĩ ở nơi không bị cản trở bởi vật chất có thể giúp giải tỏa những rào cản tinh thần ức chế sự sáng tạo.

(Nguồn: Báo Cần Thơ )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Aspirin chống lại tác động của chất béo chuyển hóa (5/3/2012)
Kỳ lạ ”tôm hùm” sống trên... cây (3/3/2012)
Đau đầu làm giảm ham muốn tình dục nữ (2/3/2012)
Chẩn đoán ung thư qua hơi thở (2/3/2012)
Phát hiện lạc đà tuyệt chủng có mõm giống cá sấu (2/3/2012)
Rước bệnh vì ăn súp vi cá (1/3/2012)
Phát hiện virus cúm gây nguy hiểm mới (29/2/2012)
Phát hiện vi khuẩn ở miệng có thể gây bệnh nghiêm trọng (28/2/2012)
Những nhân tố gây ra hiện tượng nho chín sớm (28/2/2012)
Đo '”hoóc-môn tình yêu” (27/2/2012)
Giải mã bộ gene loài đậu thông dụng nhất Trung Mỹ (25/2/2012)
Vắc-xin giúp giảm cơn nghiện heroin (25/2/2012)
Trái cây họ cam, quýt ngừa đột quỵ ở phụ nữ (25/2/2012)
Nhân nuôi thành công 3 loài bướm quý hiếm tại VQG Cát Bà (25/2/2012)
Phát hiện thằn lằn sặc sỡ kỳ lạ tại Peru (25/2/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
8 thực phẩm dần phá hoại não
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt