banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Phát hiện thằn lằn sặc sỡ kỳ lạ tại Peru
(phatminh.com) Trong khu rừng rậm lạnh lẽo cao chót vót thuộc dãy Andes, phía nam Peru, các nhà nghiên cứu đã tình cờ phát hiện loài thằn lằn mới với những họa tiết sặc sỡ vô cùng bắt mắt.

Điều khiến các nhà thám hiểm ngạc nhiên là tại sao trên vùng đất lạnh giá vốn là nơi sinh sống của các loài động vật máu nóng mà thằn lằn hoa lại có thể tồn tại và phát triển.

Một con thằn lằn đực Potamites montanicola
Một con thằn lằn đực Potamites montanicola

Loài bò sát nửa sống trên cạn nửa sống dưới nước này mang tên Potamites montanicolachỉ dài khoảng 6,4cm. Do bản tính nhút nhát nên nó sống dường như tách biệt khỏi thế giới động vật trong rừng.

Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu phát hiện con thằn lằn hoa kỳ lạ trên là vào tháng 8/2010 khi nó đang ngụm lặn trong một dòng suối trên núi.

Ngay từ thời điểm đó, nhà khoa học Germán Chávez đã khẳng định con thằn lằn Potamites montanicola thuộc loài thằn lằn mới bởi hình dáng và màu sắc trên cơ thể nó hoàn toàn khác lạ với giống thằn lằn Potamites, sinh sống quanh dãy núi Andes.

Sau 3 tháng lùng sục khắp các cánh rừng trên độ cao từ 1.570 – 2.100m, vào một đêm tháng 11, cách dòng suối lần đầu nhà nghiên cứu Chávez phát hiện con thằn lằn hoa khoảng 6,4cm, các nhà khoa học đã được chứng kiến hình ảnh một vài con thằn lằn lạ đang chạy nhảy, bơi lội dưới dòng suối.

Thằn lằn Potamites montanicola sống nửa trên cạn nửa dưới nước


Thằn lằn Potamites montanicola sống nửa trên cạn nửa dưới nước

Ông Chávez chia sẻ: “Hiện tại chúng tôi chưa rõ loài bò sát nhỏ bé này chỉ chuyên hoạt động về đêm hay đơn giản là chúng đã bị chúng tôi đánh thức nên đang trên đường chạy trốn, ngụm lặn dưới nước”.

Các nhà nghiên cứu đang đi tìm lời giải thích cho câu hỏi tại sao nhiệt độ trên núi vào ban đêm chỉ từ 10 - 15ºC, điều kiện thời tiết vô khắc nghiệt đối với sinh vật máu lạnh, mà loài thằn lằn hoa kỳ lạ này vẫn có thể tập trung nguồn năng lượng để chạy và bơi trong làn nước lạnh giá.

“Khả năng điều hòa thân nhiệt của loài thằn lằn Potamites montanicola thực sự là một điều bí ẩn thôi thúc giới khoa học khám phá”, ông Chávez nói.

So với khu vực sống phổ biến của các giống thằn lằn Potamites, thằn lằn hoa P. montanicola sống ở khu vực cao hơn khoảng 1.000m và nhiệt độ thì lạnh giá hơn rất nhiều.

(Nguồn: Infonet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Hồi sinh cây đóng băng 30.000 năm (23/2/2012)
Tắm nước lạnh sau khi vận động có thể gây hại nhiều hơn (23/2/2012)
Tại sao da hổ có sọc? (22/2/2012)
Chuyển hóa dầu ăn thải thành nhiên liệu sinh học (22/2/2012)
Nguy cơ nhiễm trùng ruột do thuốc ức chế axit dạ dày (22/2/2012)
Loài hoa đẹp chữa được bệnh sốt rét (21/2/2012)
Protein có khả năng đốt cháy mỡ trong cơ thể (21/2/2012)
Cậu bé có trái tim ngoài cơ thể (21/2/2012)
Chai nhựa cũng gây béo phì và tiểu đường (21/2/2012)
Giảm cân với ”đĩa nói” (20/2/2012)
Không khí bẩn gây đau tim (20/2/2012)
Giải mã bí ẩn của người da xanh (20/2/2012)
Đậu nành - Phương thuốc quý giá (20/2/2012)
Táo có thể giúp bạn trẻ lại 17 tuổi (18/2/2012)
Công dụng chưa biết về sữa mẹ (18/2/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt