banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Loài phong lan hiếm nở vào đêm
(phatminh.com) Các nhà sinh vật học Hà Lan vừa phát hiện loài phong lan nở hoa vào buổi tối và khép lại vào lúc rạng sáng.
Nocturnum Bulbophyllum là loài phong lan đầu tiên nở hoa vào ban đêm. Ảnh: PA.

Loài hoa trên có tên gọi là Bulbophyllum nocturnum. Tiến sĩ Ed de Vogel, một chuyên gia về phong lan tại Hà Lan, cùng các đồng nghiệp phát hiện chúng trong chuyến thám hiểm New Britain, một hòn đảo gần Papua New Guinea.

Trong thế giới thực vật chỉ có một số loài nở về đêm như xương rồng, cây hoa nhài. Trong 25.000 loài phong lan thì chưa có tài liệu nào ghi nhận loài hoa lan nở về đêm. Dù nhiều loài phong lan thụ phấn sau khi trời tối nhưng hoa của chúng vẫn nở vào ban ngày. Với loài mới phát hiện, hoa của nó chỉ nở về đêm.

Telegraph cho biết, de Vogel đã đưa loài phong lan Bulbophyllum nocturnum về trồng tại vườn thực vật Hortus Botanicus, thành phố Leiden, Hà Lan. Nhưng khi ra nụ chúng đã bị héo.

Sau đó, ông đã đem nó về nhà một đêm và phát hiện một nụ nở vào khoảng 9 - 10h đêm. Ông tiếp tục quan sát và thấy rằng những nụ hoa khác cũng nở vào giờ này và khép lại vào rạng sáng hôm sau.

"Đây là khám phá bất ngờ vì chúng ta biết nhiều loài phong lan nhưng chưa loài nào được ghi nhận nở vào ban đêm”, ông Andre Schuiteman, đồng tác giả nghiên cứu nói.

Lý do loài phong lan Bulbophyllum nocturnum chỉ nở về đêm vẫn còn là một bí mật. Các nhà khoa học sẽ đưa mẫu vật đến Hà Lan để làm sáng tỏ. Nhưng họ đang lo ngại khu vực phân bố của Bulbophyllum nocturnum nằm trong địa bàn khai thác gỗ được chính phủ Papua New Guinea cho phép. Thực trạng đó sẽ đe doạ sự tồn tại của loài phong lan đặc biệt.

(Nguồn: Theo Vnexpress )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Thử ADN giúp ngăn ngừa bệnh tật  (16/11/2011)
Khám phá bí mật “suối nguồn tươi trẻ” (15/11/2011)
25% động vật có vú đứng trước nguy cơ tuyệt chủng (15/11/2011)
Linh dương quý hiếm châu Phi có nguy cơ bị tuyệt chủng (15/11/2011)
Tìm thấy rắn dài nhất thế giới tại Nhật (6/11/2011)
Kỳ lạ rắn hai đầu ở Florida (4/11/2011)
Lần đầu tiên con người theo dõi kỳ lân biển huyền bí (4/11/2011)
Phát hiện được quần thể cây hạt trần quý hiếm (3/11/2011)
Phát hiện rắn dài nhất thế giới ở Nhật Bản (3/11/2011)
Động vật kỳ lạ nhất thế giới ở VN (2/11/2011)
Con cá ba mắt (2/11/2011)
Khuẩn E.coli được mã hóa thông tin bí mật (4/10/2011)
Kiến ”điên” khiến nước Mỹ hốt hoảng  (4/10/2011)
Bọ cánh cứng “làm thịt” cóc (4/10/2011)
Lá nhân tạo phân tách H2O dưới ánh nắng mặt trời (4/10/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
Bạn cần cài Flash Player để xem được Clip này.
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt