banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Công trình khoa học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Xử lý chất thải công nghiệp để phát điện
(www.phatminh.com) Dự án xây dựng nhà máy biến rác thải thành điện năng đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á vừa được ký kết.
Công ty TNHH một thành viên Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) và Công ty Hitachi Zosen - Nhật Bản vừa tiến hành ký kết thực hiện dự án mẫu "Hệ thống xử lý chấi thải công nghiệp phát điện tại Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội".

Một thí nghiệm biến rác thành dầu đốt được các nhà khoa học Việt Nam thực hiện. (Ảnh: Bích Ngọc)


Đây là dự án xây dựng nhà máy biến rác thải thành điện năng đầu tiên của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. 

Dự án có tổng mức đầu tư 29,2 triệu USD được thực hiện bằng nguồn vốn tài trợ của tổ chức NEDO- Nhật Bản, thông qua chương trình Viện trợ Xanh do Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan đầu mối thực hiện.

Với công nghệ đốt chất thải tiên tiến, có thu hồi năng lượng để sản xuất điện năng, nhằm xử lý chất thải công nghiệp triệt để, phát triển năng lượng thay thế và giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Một số loại rác mà công nghệ này có thể xử lý vượt trội bao gồm: cao su, da, nhựa và vải; bã giấy, rác thải y tế, rác sinh hoạt đã phân hủy…, kể cả chất thải đòi hỏi nhiệt trị cao và kích thức lớn; lượng Dioxin đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam.

Dự kiến, năm 2014 nhà máy được đưa vào vận hành với công suất lò đốt chất thải công nghiệp là 75 tấn/ngày, có thu hồi năng lượng để phát điện với công suất là 1930kW, góp phần nâng cao năng lực xử lý rác thải công nghiệp cho thành phố Hà Nội và xây dựng mô hình xử lý rác công nghiệp điển hình để từ đó nhân rộng ra các tỉnh, thành phố của Việt Nam.

(Nguồn: đất việt )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Câu chuyện về CRISPR: Từ vi khuẩn đến phát kiến vĩ đại của thế kỷ 21 (11/1/2016)
Mỹ công bố lập khu bảo tồn biển lớn nhất thế giới (27/6/2014)
Khách sạn được xây dựng hoàn toàn từ muối (2/6/2014)
Kjørbo - tòa nhà thân thiện với môi trường nhất thế giới tại Na Uy (26/5/2014)
Top 10 thiên đường biển đẹp mê hồn trên thế giới (20/5/2014)
Thư viện quốc gia Chile - Thư viện lớn nhất Mỹ La tinh (19/5/2014)
Al Fayah - Công viên được xây dựng bên dưới lòng sa mạc (26/4/2014)
Trung Quốc xây kính viễn vọng lớn nhất thế giới (25/4/2014)
10 công trình nổi tuyệt đẹp trên thế giới (23/4/2014)
4 ứng dụng giúp tiết kiệm chi phí đổ nhiên liệu (11/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Thuật toán truy tận gốc tin đồn (16/8/2012)
Hệ thống cảnh báo bão mặt trời mới (16/7/2012)
SeaOrbiter - Trạm nghiên cứu đại dương trong mơ (27/6/2012)
Khánh thành trung tâm nghiên cứu đất hiếm tại Hà Nội (19/6/2012)
Australia tạo công viên hải dương lớn nhất hành tinh (15/6/2012)
VN-Venezuela sản xuất loại bóng đèn tiết kiệm điện (9/6/2012)
Khách sạn nổi quang năng (9/6/2012)
Chuẩn bị mở bảo tàng Titanic (8/6/2012)
Khởi công nhà máy tàu quân sự tại Cam Ranh  (2/6/2012)
“Green Buiding”: Công trình xanh ứng phó biến đổi khí hậu (21/5/2012)
Khánh thành nhà máy điện gió lớn nhất Đông Nam Á  (20/4/2012)
Trạm xử lý rác thải đầu tiên cho đồng bào thiểu số (18/4/2012)
Độc đáo nhà máy điện hình ly rượu (16/4/2012)
Chuẩn bị mở bảo tàng Titanic (14/4/2012)
Nga sẽ chi 1 tỷ USD xây dựng sân bay vũ trụ mới (13/4/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Kjørbo - tòa nhà thân thiện với môi trường nhất thế giới tại Na Uy
Sản xuất rượu vodka từ... sữa bò
Top 10 thiên đường biển đẹp mê hồn trên thế giới
Khách sạn được xây dựng hoàn toàn từ muối
Trung Quốc xây kính viễn vọng lớn nhất thế giới
Al Fayah - Công viên được xây dựng bên dưới lòng sa mạc
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt