banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Công trình khoa học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Độc đáo nhà máy điện hình ly rượu
(phatminh.com) Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đang nghiên cứu thiết kế nhà máy điện mặt trời không gian có hình dạng giống như một chiếc ly rượu khổng lồ.

Nhà máy điện mặt trời không gian này có tên SPS-ALPHA. Hiện tại, dự án đang trong giai đoạn nghiên cứu, nhưng các nhà khoa học tin ý tưởng này sẽ sớm trở thành hiện thực.

Nhà máy điện mặt trời sẽ có hình ly rượu
Nhà máy điện mặt trời sẽ có hình ly rượu

Nhà máy điện mặt trời SPS-ALPHA giống như một chiếc ly rượu khổng lồ với hàng nghìn tấm pin mặt trời mỏng, cong và có thể di chuyển linh hoạt. Thiết kế này giúp các tấm pin có thể thu tối đa năng lượng từ Mặt trời.

Bên trong "chiếc ly rượu" khổng lồ là những tấm quang điện chuyển hóa năng lượng mặt trời thành năng lượng sóng. Sau đó, sóng tạo ra sẽ được truyền về Trái đất và được chuyển hóa thành năng lượng điện trước khi cung cấp cho người sử dụng.

Tiến sĩ John Mankins, người đứng đầu dự án, cho biết trên Daily Mail: “Nếu thành công, dự án này có thể cung cấp từ 10.000 đến 1 triệu megawatt cho nhu cầu dưới Trái đất và các sứ mệnh không gian thông qua hệ thống truyền tải điện không dây”.

Các nhà máy điện mặt trời không gian có ưu điểm không phụ thuộc vào yếu tố ban ngày hay ban đêm như các nhà máy điện trên Trái đất. Tuy nhiên, khó khăn là hệ thống truyền tải điện về Trái đất rất phức tạp.

Một số công ty của Nhật Bản và Cơ quan khám phá không gian (JAEA) của nước này cũng dự định sẽ phóng một trạm sản xuất điện mặt trời lên không gian trong vòng 20 năm tới.

(Nguồn: VietNamNet/DailyMail )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Câu chuyện về CRISPR: Từ vi khuẩn đến phát kiến vĩ đại của thế kỷ 21 (11/1/2016)
Mỹ công bố lập khu bảo tồn biển lớn nhất thế giới (27/6/2014)
Khách sạn được xây dựng hoàn toàn từ muối (2/6/2014)
Kjørbo - tòa nhà thân thiện với môi trường nhất thế giới tại Na Uy (26/5/2014)
Top 10 thiên đường biển đẹp mê hồn trên thế giới (20/5/2014)
Thư viện quốc gia Chile - Thư viện lớn nhất Mỹ La tinh (19/5/2014)
Al Fayah - Công viên được xây dựng bên dưới lòng sa mạc (26/4/2014)
Trung Quốc xây kính viễn vọng lớn nhất thế giới (25/4/2014)
10 công trình nổi tuyệt đẹp trên thế giới (23/4/2014)
4 ứng dụng giúp tiết kiệm chi phí đổ nhiên liệu (11/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Chuẩn bị mở bảo tàng Titanic (14/4/2012)
Nga sẽ chi 1 tỷ USD xây dựng sân bay vũ trụ mới (13/4/2012)
Nhà máy điện Mặt Trời lớn nhất đi vào hoạt động (12/4/2012)
Lập Trung tâm truyền thông về điện hạt nhân (9/4/2012)
Nhà máy năng lượng mặt trời hoạt động ban đêm (28/3/2012)
Chế phẩm sinh học biến rơm rạ thành phân hữu cơ (26/3/2012)
Xi măng thông minh chịu được cả bom phá (8/3/2012)
Phục dựng bộ xương tê giác một sừng (6/3/2012)
Nghiên cứu biến đổi khí hậu qua tài liệu cổ (1/3/2012)
Kỳ diệu khi người có mắt như chim ưng (29/2/2012)
Hướng mới trong điều trị tổn thương tim (29/2/2012)
Viễn cảnh nhà thông minh (27/2/2012)
Sản xuất dầu từ cây nhân tạo (21/2/2012)
Đảo trên đất liền (20/2/2012)
Đưa vào hoạt động nhà máy điện gió biển lớn nhất thế giới (15/2/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Kjørbo - tòa nhà thân thiện với môi trường nhất thế giới tại Na Uy
Sản xuất rượu vodka từ... sữa bò
Top 10 thiên đường biển đẹp mê hồn trên thế giới
Khách sạn được xây dựng hoàn toàn từ muối
Trung Quốc xây kính viễn vọng lớn nhất thế giới
Al Fayah - Công viên được xây dựng bên dưới lòng sa mạc
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt