banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Góc nhìn 360° > Thiên nhiên Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Dùng ong diệt sâu bướm
(phatminh.com) Trung Quốc sẽ thả 600 triệu con ong trong tháng này, để giết chết loài sâu bướm phá hoại cây trồng - theo Tân Hoa Xã ngày 8/8.

Cơ quan lâm nghiệp thuộc thành phố Baoding phía bắc Trung Quốc sẽ thả 600 triệu con ong tháng này, để giết chết loài sâu bướm đêm trắng của, Mỹ phá hoại diện tích lớn các loại cây trồng và rừng.

Sâu bướm (Ảnh: Xinhua)

Được biết đến như là "châu chấu rừng", những con sâu bướm có thể phá hủy hơn 300 loài thực vật và tiêu thụ lượng lá tương đương với 2 ha cây bạch dương trong vòng 2 ngày.

Trong năm nay, diện tích đất nông nghiệp và rừng trong thành phố Baoding bị nhiễm sâu bướm trắng được phát hiện đã lên tới 20.000 ha, Duo Jianguo, trưởng trạm phòng dịch rừng Baoding cho biết.

Trước tình trạng này, Chính quyền đã sử dụng ong để tiêu diệt những con sâu bướm, để kiểm soát sâu bệnh hiệu quả và lại thân thiện với môi trường. Đây cũng là năm thứ 5 liên tiếp sử dụng biện pháp này, Duo Jianguo nói.

Những con ong sẽ dùng các nọc chúng để chích vào nhộng và tiêu diệt ấu trùng sâu bướm trắng. Ong cũng được sử dụng để loại bỏ sâu bướm tại các tỉnh Hà Bắc và Sơn Đông.

Theo Cục Lâm nghiệp Nhà nước Trung Quốc, dịch hại sâu bướm đã đe dọa thực vật và cây trồng tại các vùng Bắc Kinh, Thiên Tân, Thiểm Tây, Hà Bắc và Sơn Đông kể từ khi được phát hiện đầu tiên ở tỉnh Liêu Ninh vào năm 1979.


(Nguồn: Văn Biên )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Choáng với giống chuối khổng lồ cực hiếm  (20/12/2015)
4 loại cây dễ trồng khiến muỗi “kinh sợ” (20/12/2015)
Cây 9550 tuổi cổ nhất thế giới có từ kỷ Băng Hà  (20/12/2015)
Những điều kỳ thú trong thế giới thực vật (20/12/2015)
Trứng gà nhỏ nhất thế giới (16/7/2015)
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người (16/7/2015)
Vì sao cá heo hay cưỡi trên lưng cá voi? (16/7/2015)
Bão Thần Sấm đổ bộ vào Vịnh Bắc Bộ (17/7/2014)
Tác hại của nguồn nước ô nhiễm (17/7/2014)
Những loài thực vật kỳ lạ nhất thế giới (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Cá voi nhám nặng 2 tấn vướng lưới ngư dân (5/8/2011)
Nghiên cứu sinh Việt đột phá trong nhân bản cây bạch đàn (30/7/2011)
Cá vàng sống sót sau hơn 4 tháng không ăn (30/7/2011)
Những cuộc chiến sống còn trong tự nhiên (30/7/2011)
Ảnh thiên nhiên đẹp nhất tháng 5 (14/6/2011)
Phát hiện loài bò sát lưỡng cư quý hiếm ở Quảng Ngãi (13/6/2011)
Hình ảnh ấn tượng về bão mặt trời (9/6/2011)
Gấu trúc già nhất thế giới qua đời (19/5/2011)
Ảnh đẹp động vật trong tuần (16/5/2011)
Những loài vật đáng sợ nhất thế giới (P2) (16/5/2011)
Những loài vật đáng sợ nhất thế giới (P1) (16/5/2011)
Chiêm ngưỡng những loài động vật biển lạ lẫm . (13/5/2011)
Cá sấu châu Mỹ “đại chiến” trăn Miến Điện (9/5/2011)
Tìm ra nguyên nhân mực khổng lồ chết sau 11 năm. (7/5/2011)
10 động vật khổng lồ dưới đáy đại dương (22/4/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
Bạn cần cài Flash Player để xem được Clip này.
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Trứng gà nhỏ nhất thế giới
1001 kiểu sinh sản kỳ lạ của động vật
Nắp ấm Thorel xuất hiện lại ở Việt Nam sau hơn 100 năm
Mực khổng lồ dài 4 mét
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người
Nhật tìm thấy nguồn đất hiếm khổng lồ dưới biển
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt