banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Góc nhìn 360° > Thiên nhiên Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Cá mập ở Bình Định là tài nguyên đặc biệt
(phatminh.com) Tỉnh Bình Định xem cá mập gần bờ là loại tài nguyên đặc biệt cần được quản lý, quy hoạch, sử dụng hợp lý bên trong hệ sinh thái liên quan theo hướng phát triển bền vững.
Một con cá mập sa lưới ngư dân năm 2010. Chu vi hàm cá mập này tương đương v
ới vết cắn để lại trên người các nạn nhân. Ảnh: Minh Thảo.

Theo Tiến sĩ Võ Sĩ Tuấn, Viện Hải dương học Nha Trang, vịnh Quy Nhơn, thành phố Quy Nhơn, Bình Định là vùng đa dạng loài của liên bộ cá nhám (11 loài), cá mập trắng lớn và cá mập sọc trắng. Riêng cá mập sọc trắng, thời gian qua vào gần bờ vịnh Quy Nhơn được ghi nhận có cấu trúc quần thể nhiều kích thước khác nhau và cả cá đang mang thai.

Một số quốc gia như Mỹ, Nam Phi, Thái Lan, Philippines đã thu nhiều nguồn lợi từ việc sử dụng cá nhám, cá mập làm đối tượng phục vụ phát triển các dịch vụ du lịch mạo hiểm và sinh thái. Các hoạt động chủ yếu như thiết lập bảo tàng về cá mập, du lịch bơi lặn xem cá mập, câu cá giải trí.

Tuy nhiên, từ năm 2009-2010, tại vùng biển Quy Nhơn đã xảy ra khoảng 10 vụ cá mập vào gần bờ tấn công người tắm biển. Tỉnh Bình Định đã đưa ra đề tài nghiên cứu vấn đề này do Viện Hải dương học Nha Trang thực hiện.

Theo lý giải của nhóm thực hiện đề tài, hiện tượng cá dữ tấn công người ở vùng biển Quy Nhơn do kết hợp từ nhiều yếu tố như vịnh Quy Nhơn có luồng biển nước sâu; việc phát triển nhiều các loại chà cá, chà tôm hùm, lồng lưới (bóng Thái), rạn nhân tạo… sát bãi tắm đã tạo điều kiện về môi trường, con mồi cho cá mập vào gần bờ sinh sống.

Khoảng thời gian cá mập liên tục tấn công người trùng khớp với thời gian xảy ra hiện tượng El Nino. Có thể thời tiết đã làm thay đổi tập tính của cá mập, làm cho chúng trở nên hung dữ hơn.

Nhóm nghiên cứu cũng đã đưa ra một số giải pháp tăng khả năng phòng ngừa hiện tượng cá mập tấn công người tắm biển trong thời gian trước mắt, trong đó chú trọng giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng; giảm số chà cá, chà tôm, lưới lồng… quá gần bờ nhằm giảm thiểu khả năng cá mập tấn công người tắm biển.

(Nguồn: TTXVN )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Choáng với giống chuối khổng lồ cực hiếm  (20/12/2015)
4 loại cây dễ trồng khiến muỗi “kinh sợ” (20/12/2015)
Cây 9550 tuổi cổ nhất thế giới có từ kỷ Băng Hà  (20/12/2015)
Những điều kỳ thú trong thế giới thực vật (20/12/2015)
Trứng gà nhỏ nhất thế giới (16/7/2015)
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người (16/7/2015)
Vì sao cá heo hay cưỡi trên lưng cá voi? (16/7/2015)
Bão Thần Sấm đổ bộ vào Vịnh Bắc Bộ (17/7/2014)
Tác hại của nguồn nước ô nhiễm (17/7/2014)
Những loài thực vật kỳ lạ nhất thế giới (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Việt Nam sắp được xem mưa sao băng (11/4/2012)
Bí ẩn hoa hướng dương trong tranh Van Gogh (10/4/2012)
Những ”bông hoa biết bay” của Việt Nam (9/4/2012)
Cặp đôi gấu trúc không tìm được ”tiếng nói chung” (7/4/2012)
Gấu trúc từng là loài ăn thịt tàn bạo (7/4/2012)
Tê giác châu Phi sắp tuyệt chủng (6/4/2012)
”Nữ hoàng” chào mào gây ”choáng” tại Hà Nội (5/4/2012)
Kinh dị cây ăn thịt chuột  (5/4/2012)
Hàng nghìn cá heo chết bí ẩn (4/4/2012)
Núi lửa cao nhất châu Âu phun trào dữ dội (3/4/2012)
Độc đáo các loài tự phát sáng (2/4/2012)
Ếch Aye-aye tái xuất hiện tại Burundi sau 62 năm (30/3/2012)
Ghi nhận nơi cư trú mới của chim Mi Langbian  (29/3/2012)
Hình ảnh rợn người về loài rắn cực hiếm ở VN (29/3/2012)
Núi người ngoài hành tinh ở Pháp (28/3/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Trứng gà nhỏ nhất thế giới
1001 kiểu sinh sản kỳ lạ của động vật
Nắp ấm Thorel xuất hiện lại ở Việt Nam sau hơn 100 năm
Mực khổng lồ dài 4 mét
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người
Nhật tìm thấy nguồn đất hiếm khổng lồ dưới biển
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt