banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Góc nhìn 360° > Hỏi & Đáp Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Tại sao chơi bóng chuyền dễ bị chứng xanh ngón tay?
(www.phatminh.com) Một nhóm nhà nghiên cứu cảnh báo, những người chơi bóng chuyền chuyên nghiệp có nguy cơ mắc chấn thương nghiêm trọng ở động mạch vai, làm các ngón tay có triệu chứng đau, lạnh và xanh xao.

Qua khảo sát 99 vận động viên bóng chuyền ở Hà Lan, có độ tuổi trung bình 24, các nhà nghiên cứu phát hiện ra, 27 người từng bị chứng lạnh ngón tay khi chơi bóng, 18 người bị xanh ngón tay và 20 người bị chứng nhợt nhạt ngón tay. Trong đó, 8 người bị lạnh ngón tay và 4 người bị xanh hoặc nhợt nhạt ngón tay thường xuyên.

Chơi bóng chuyền chuyên nghiệp có nguy cơ bị đau, xanh và nhợt nhạt ngón tay do tổn thương mạch máu ở vai (Ảnh: Reuters)


Theo các nhà nghiên cứu, những triệu chứng đó có thể do động mạch vai bị tổn thương sinh ra các cục máu đông nhỏ gây ra. Trước đây 3 năm, có 6 nam vận động viên trong số các vận động viên bóng chuyền được khảo sát đã bị đông máu ở các ngón tay, do phình động mạch ở vai. Sau đó họ đã phải phẫu thuật để chữa mạch máu bị tổn thương và quay trở lại thi đấu sau một vài tuần.

Khi một cầu thủ bóng chuyền va chạm hoặc ném bóng sẽ tạo ra vận động ép động mạch, giống như khi bóp một ống kem đánh răng. Từ đó làm cho các cục máu đông di chuyển xuống các ngón tay. Tình trạng trấn thương như vậy cũng xảy ra đối với những người chơi bóng chày chuyên nghiệp, nhóm nghiên cứu cho biết trên Tạp chí Y học Thể thao Mỹ. 

Hiện nhóm vẫn đang tiếp tục nghiên cứu sâu thêm về nguyên nhân tổn thương mạch máu gây ra máu đông ở tay. Đồng thời kêu gọi các bác sĩ chăm sóc vận động viên nên lưu ý tích cực tới các dấu hiệu có nguy cơ gây chấn thương mạch máu và khuyến cáo vận động viên kiểm tra sức khỏe khi có các triệu chứng như trên để tránh tác hại lâu dài.

(Nguồn: dat viet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Tại sao mỗi chúng ta đều có một đường rãnh kỳ lạ dưới mũi? (30/12/2015)
TẠI SAO PHỤ NỮ CÓ GIA ĐÌNH LẠI KHÔNG TIN TƯỞNG HÔN NHÂN? (22/12/2015)
ĂN QUÝT ĐỪNG BỎ VỎ, ĐỂ DÙNG TRỊ BỆNH LẶT VẶT (22/12/2015)
Có phải do tôi uống thuốc nhiều quá nên khó có con hay không? (18/12/2015)
”Té ngửa” trước những sự thật khoa học bạn vẫn thường thắc mắc (16/12/2015)
10 câu hỏi khoa học đơn giản nhưng ít người trả lời được (16/12/2015)
Bày trí bàn học theo vài góc cơ bản (1/10/2014)
Vì sao lập trình viên dễ bị... điên? (24/9/2014)
Tại sao nhện cái ăn thịt bạn tình trước khi giao phối? (26/4/2014)
9 điều quan trọng hơn tiền bạc (14/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Vì sao không được độn ngực khi vào vũ trụ? (16/8/2012)
Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được? (13/8/2012)
Vì sao cơ thể không thể chống lại virus HIV? (2/8/2012)
Vũ trụ có mùi gì?  (31/7/2012)
Vì sao ngựa vằn có vằn?  (31/7/2012)
5 câu hỏi hoạch định cuộc đời: Câu hỏi thứ 2- Bạn có mục tiêu không? Bạn làm gì để đạt được mục tiêu đó? (30/7/2012)
Vì sao tay phải người Neanderthal to gấp đôi tay trái? (24/7/2012)
Câu hỏi hoạch định cuộc đời - Câu hỏi số 1: Bạn nghĩ mình là ai?  (24/7/2012)
Tác hại của sự trì hoãn (3/7/2012)
Bắt bệnh trì hoãn  (28/6/2012)
Cả nhân loại nặng bao nhiêu kg? (19/6/2012)
Tại sao hai đầu quả trứng lại to, nhỏ khác nhau? (23/5/2012)
Tại sao lại có tiếng sóng trong vỏ ốc biển? (21/5/2012)
Tay 6 ngón là tai họa?  (17/5/2012)
Ăn đồ ngọt nhiều sẽ kém thông minh? (16/5/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Tại sao mỗi chúng ta đều có một đường rãnh kỳ lạ dưới mũi?
TẠI SAO PHỤ NỮ CÓ GIA ĐÌNH LẠI KHÔNG TIN TƯỞNG HÔN NHÂN?
ĂN QUÝT ĐỪNG BỎ VỎ, ĐỂ DÙNG TRỊ BỆNH LẶT VẶT
Bày trí bàn học theo vài góc cơ bản
Thành phần hóa học của mực bút bi là gì?
10 sự thật về cà phê
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt