Banner moiws
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Bí Ẩn > Khám phá Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Phục hồi chữ kí của Shakespeare
(phatminh.com) Theo Live Science, các nhà khoa học đã sử dụng kĩ thuật chụp ảnh công nghệ cao để khôi phục lại chữ kí mà có thể là của William Shakespeare.

Việc ai là chủ nhân của những chữ viết nguệch ngoạc “Wm Shakespeare” trên các trang tiêu đề của cuốn Archaionomia, được xuất bản dưới triều đại của nữ hoàng Elizabeth I.

Gregory Heyworth, một giáo sư về tiếng Anh tại Đại học Mississippi, cho biết chữ kí này có phải là chữ kí của William Shakespeare hay không, vẫn là một điều chưa thể khẳng định chắc chắn.

Trang tiêu đề của cuốn Archaionomia.
Trang tiêu đề của cuốn Archaionomia. (Ảnh: Live Science)

Heyworth và sinh viên của ông đã sử dụng công nghệ mới để khôi phục lại những nét chữ gần như bị mất. Công việc này là một phần của Dự án Lazarus, nhằm làm sống lại những văn bản bị hư hỏng bằng cách sử dụng một kĩ thuật gọi là chụp ảnh đa phố.

Kĩ thuật này sử dụng tới 12 bước sóng khác nhau của ánh sáng, từ tia tử ngoại tới tia hồng ngoại, giúp nâng cao khả năng phân giải hình ảnh của văn bản cũ. Sau đó, các nhà khoa học sẽ sử dụng một phần mềm để kết hợp những hình ảnh này thành hình ảnh rõ nhất có thể về văn bản. Bằng cách này, họ có thể tái tạo các văn bản đã bị xóa hoàn toàn, các văn bản bị trầy xước hoặc bị cháy xém, hoặc đã bị hư hỏng do nước.

Năm ngoái, dự án Lazarus đã sử dụng kĩ thuật chụp ảnh công nghệ cao để khám phá những bài thơ mới của William Faulker từ một bộ sưu tập đã bị hư hại do hỏa hoạn. Năm nay, Heyworth đã dẫn một nhóm sinh viên tới Thư viện Shakespeare tại Washington để điều tra một chữ kí được tin rằng là của Bard.

Hiện nhóm vẫn chưa bắt đầu quá trình xác thực việc đây có phải là chữ kí của Shakespeare hay không, nhưng họ đã khôi phục lại nó. Heyworth cũng đã lên kế hoạch so sánh chữ kí này với các mẫu chữ viết tay khác của Shakespeare, trong đó có một tiểu luận được xuất bản năm 1603.

Nếu có thể xác nhận chữ kí trên cuốn Archaionomia là của nhà soạn kịch này, điều này có thể cung cấp những hiểu biết mới trong cách tiếp cận pháp luật trong các vở kịch của ông.

(Nguồn: VietNamNet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
10 bí ẩn về người ngoài hành tinh (30/12/2015)
Cận cảnh loài ”quái vật nước ngọt lớn nhất hành tinh” ở Amazon (25/12/2015)
Thích thú với loài giun biển ’đội lốt’ cây thông Noel (24/12/2015)
Các giống chó đầu tiên xuất hiện trên trái đất (22/12/2015)
Chuyện lạ về hòn đá có mắt, biết khóc ở Trung Quốc (19/12/2015)
Những điều thú vị về hệ thống cáp ngầm dưới đáy đại dương (14/9/2015)
Những hố xanh sâu thẳm trên thế giới (28/8/2015)
Miệng hố bí ẩn ở Siberia biến thành hồ nước (14/7/2015)
Những lợi ích của việc mất mạng  (24/9/2014)
Lần đầu tiên phát hiện ngôi sao chui vào ngôi sao (24/9/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Ngày chết phụ thuộc vào ngày sinh? (9/4/2012)
Phát hiện nắp quan tài xác ướp tuyệt đẹp  (6/4/2012)
Phát hiện khủng long bạo chúa có lông cực đẹp (6/4/2012)
Tìm thấy xác voi ma mút còn nguyên vẹn (5/4/2012)
Công bố 10 nguyên nhân gây nên thảm kịch chìm tàu Titanic (5/4/2012)
Khủng long từng sống dưới nước (4/4/2012)
Phát hiện những mô đất kì lạ (3/4/2012)
Tờ thực đơn bữa ăn cuối trên tàu Titanic giá 250 triệu đồng (3/4/2012)
Giả thuyết mới về sự tuyệt chủng của voi ma mút (2/4/2012)
Phát hiện hóa thạch xương người sống trên cây (30/3/2012)
Vì sao chúng ta nói mê khi ngủ? (29/3/2012)
Tìm thấy kính thiên văn cổ làm bằng xương động vật (28/3/2012)
Bạn đồng hành của người Viking (26/3/2012)
Bí ẩn trên đường đua tốc độ (16/3/2012)
Giải mã bộ gene khỉ đột (16/3/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Thích thú với loài giun biển 'đội lốt' cây thông Noel
Các giống chó đầu tiên xuất hiện trên trái đất
10 bí ẩn về người ngoài hành tinh
Miệng hố bí ẩn ở Siberia biến thành hồ nước
Điều chưa biết về loài "sâu-cỏ" giá bạc tỷ
Những động vật khổng lồ ở Việt Nam
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt