banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Lành vết thương nhờ mô nhân tạo
(phatminh.com) Các nhà khoa học Mỹ vừa tạo ra miếng mô nhân tạo từ collagen, giúp bệnh nhân bị bỏng hoặc tổn thương da nặng nhanh chóng phục hồi, rút ngắn quá trình điều trị và phẫu thuật.


Cấu trúc của miếng mô nhân tạo

Theo nhà khoa học Abraham Stroock ở ĐH Cornell (Mỹ) và các đồng nghiệp, cấu trúc của một miếng mô nhân tạo là giàn mô có kích cỡ bằng một đồng xu, được làm từ collagen loại 1, loại vật liệu thường được sử dụng trong phẫu thuật và các ứng dụng y sinh khác. Loại mô này có tác dụng thúc đẩy trực tiếp các mô khoẻ mạnh phát triển tại khu vực bị tổn thương.

Với lớp mô mới này, hệ thống mạch máu giữ chức năng lưu thông máu và các chất lỏng đi khắp cơ thể. Khi được tiến hành cấy ghép, các mạch máu tại những khu vực bị tổn thương sẽ phát triển dưới lớp hạ bì, lớp sâu nhất của da và các mạch máu.

Collagen loại 1 có khả năng tương thích sinh học và không chứa tế bào sống, nên làm giảm phản ứng của hệ thống miễn dịch cũng như khả năng đào thải mô được cấy ghép.

Chính sự phản ứng của quá trình phục hồi vết thương với các vi kênh của collagen đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các mô khoẻ mạnh và các mạch máu phát triển nhanh chóng.

Sử dụng mô nhân tạo trong phục hồi vết thương không phải vấn đề mới, vì chúng từng được sử dụng nhiều trong việc điều trị các vết bỏng hay những vết thương sâu khác.

Tuy nhiên, trước đây khả năng thúc đẩy các mô khoẻ mạnh phát triển vẫn thấp do thiếu các vi kênh trong collagen và phải mất nhiều thời gian để cơ thể bệnh nhân thích nghi với các mô được cấy ghép. Họ cũng có nguy cơ nhiễm trùng cao và cần được chăm sóc cẩn thận.
(Nguồn: Science Daily )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai (16/12/2015)
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư (21/7/2014)
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có (17/7/2014)
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt (15/7/2014)
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng (23/5/2014)
Virus sởi có thể chữa được ung thư? (19/5/2014)
Não phụ nữ phục hồi nhanh hơn đàn ông (9/5/2014)
Bộ thử tinh trùng tại gia (5/5/2014)
Ứng dụng máy in 3D vào lĩnh vực y tế, thay thế thạch cao (23/4/2014)
Phát minh giúp trẻ khuyết tật đi lại bình thường (14/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Ghép giác mạc (7/5/2011)
Ngành di truyền học (7/5/2011)
Tạo ra loài muỗi không có khả năng truyền bệnh  (26/4/2011)
Tiêm thuốc bằng... dòng điện  (26/4/2011)
Thuốc chống lão hóa (26/4/2011)
Máu nhân tạo (26/4/2011)
Phương pháp thay van tim mới (26/4/2011)
Xương nhân tạo (26/4/2011)
Trị bệnh Alzheimer bằng hạt vàng nano (26/4/2011)
Tim nhân tạo (26/4/2011)
Kẹo giúp cai thuốc lá (26/4/2011)
Nước ozone - vũ khí lợi hại chống H5N1 (26/4/2011)
Lưỡi điện tử (26/4/2011)
Khớp gối thông minh (26/4/2011)
Thận nhân tạo (26/4/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng
Virus sởi có thể chữa được ung thư?
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt