banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Phát minh khoa học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Vì sao nước nóng đông nhanh hơn nước lạnh?
(www.phatminh.com) Tại sao nước nóng đóng băng nhanh lơn nước lạnh? Đây là câu hỏi hóc búa đã làm đau đầu các nhà khoa học hàng đầu thế giới trong nhiều năm qua.

Để khuyến khích mọi người tìm câu trả lời cho bí ẩn trên, Hiệp hội Hóa học Hoàng gia Anh đã quyết định treo thưởng 1.000 bảng cho cá nhân hay tổ chức nào đưa ra giải thích thuyết phục. Mọi người có thể gửi câu trả lời đến ngày 30/7 tới.

Bí ẩn hiện tượng nước nóng đóng băng nhanh hơn nước lạnh vẫn chưa có lời giải

Ông Brian Emsley, giám đốc truyền thông của Hiệp hội Hóa học Hoàng gia Anh, cho biết trên Daily Mail: “Người giành giải thưởng 1.000 bảng cần giải thích một cách thuyết phục cho hiện tượng nước nóng đóng băng nhanh hơn nước lạnh và có thể đưa ra một số ý tưởng sáng tạo.”

Hiện tượng nước nóng đóng băng hơn nước lạnh được gọi là ‘hiệu ứng Mpemba’, đặt theo tên học sinh cấp 3 Erasto Mpemba người Tanzania, sau khi học sinh này đưa câu hỏi cho các giáo sư tới thăm trường của cậu vào năm 1968.

Mpemba, đã nghiên cứu hiện tượng kỳ quái này suốt 5 năm, trước khi đưa câu hỏi cho giáo sư Denis Osborne thuộc trường đại học Dar es Salaam (Tanzania): “Nếu ông đưa hai cốc nước bằng nhau, một cốc có nhiệt độ 35 độ C và một cốc có nhiệt độ 100 độ C, vào tủ  lạnh, cốc nước 100 độ C sẽ đóng băng trước. Tại sao?”

Giáo sư Denis Osborne đã không trả lời được câu hỏi hóc búa của cậu học sinh cấp 3. Một năm sau đó, ông đã tiến hành một nghiên cứu về hiện tượng này và gọi nó là ‘Hiệu ứng Mpemba’.

Sau đó, rất nhiều giả thuyết dựa trên các hiệu ứng vật lý như bay hơi, đối lưu và làm chậm đông đã được các nhà  khoa học đưa ra để giải thích ‘Hiệu ứng Mpemba’, nhưng không giả thuyết nào thuyết phục được đa số giới khoa học.

(Nguồn: Vietnamnet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Xe bay TF-X được cấp phép thử nghiệm trên không phận Mỹ (30/12/2015)
Siêu lửa mặt trời thiêu rụi trái đất trong chớp mắt? (19/12/2015)
Những phát hiện khoa học nổi bật năm 2015 (16/12/2015)
Đã có thể nhận diện gương mặt bằng ADN, tội phạm chạy đâu cho thoát? (16/12/2015)
Điểm danh các phát minh “sống trọn” hàng thế kỷ (16/12/2015)
Những phát minh tình cờ đến khó tin nhưng vĩ đại (15/12/2015)
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng (27/8/2015)
Phát minh vật liệu giấy mới, khả năng thay thế được kim loại (27/8/2015)
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến (25/7/2015)
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật (23/7/2015)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Những điều thú vị ít ai biết về loài chuột (29/6/2012)
Phát hiện mảnh gốm cổ nhất thế giới (29/6/2012)
Tạo ra nhiệt độ cao gấp 250.000 lần Mặt trời  (29/6/2012)
Bí ẩn chiếc chuông cổ có hình Phật tại Phú Yên (29/6/2012)
Những hình tròn bí ẩn trên hoang mạc châu Phi (29/6/2012)
Xác định chính xác đường kính Mặt trời  (28/6/2012)
Những phát minh ”vô tình” tìm ra trong lịch sử (2) (27/6/2012)
Những phát minh ”vô tình” tìm ra trong lịch sử (23/6/2012)
Chiếc ô sạc điện thoại bằng năng lượng mặt trời (23/6/2012)
Các phát minh lỗi lạc của nhân loại (19/6/2012)
Anh vừa phát minh bộ kim tiêm không gây đau đớn (5/6/2012)
Nghiên cứu mới cho phép sóng Wi-Fi mạnh gấp 20 lần hiện tại (19/5/2012)
Máy phát điện hoạt động bằng…virus (15/5/2012)
Chuẩn bị phát minh ra áo giáp của kẻ hủy diệt (2/5/2012)
Kính thủy tinh tự làm sạch (28/4/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật
Những phát minh ngớ ngẩn nhưng hái ra tiền
Kem đặc biệt giúp chống cúm
Siêu máy tính Watson đảm nhiệm vai trò đầu bếp
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt