banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Khoa học Vũ trụ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Nguyên nhân của vụ nổ thiên thạch Scheila
(phatminh.com) Khoahoc.com.vn - Ngày 12 tháng 12 năm 2010, các nhà thiên văn học đã có một phát hiện đáng chú ý: một tiểu hành tinh có tên Scheila đã thay đổi hình dạng và xuất hiện vệt sáng ở phía sau, trông giống như những ngôi sao chổi thường thấy.

Một nhóm các nhà khoa học đã sử dụng kỹ thuật mô hình tiên tiến để chứng minh rằng nguyên nhân của hiện tượng này là do một thiên thể khác va chạm với Scheila khiến vật chất từ tiểu hành tinh này bị đẩy ra ngoài. Ngày thứ Sáu 07 Tháng 10 tại Nantes (Pháp), trong cuộc họp chung của Hội nghị Khoa học Hành tinh châu Âu và hiệp hội thiên văn học Mỹ, thay mặt cho nhóm các nhà khoa học tiên phong trong công trình nghiên cứu này, Fernando Moreno của Instituto de Astrofísica de Andalucía tại Granada, Tây Ban Nha, đã trình bày những phát hiện mới nhất cũng như những tính toán chính xác nhất về thời gian và mức độ ảnh hưởng của hiện tượng trên.

Thiên thạch là những khối đá xung quanh mặt trời giữa các quỹ đạo của sao Hỏa và sao Mộc. Ngược lại, sao chổi có quỹ đạo hình elip rất dẹt hình thành khi những mảnh băng, đá và bụi tập hợp lại tại các khu vực lạnh giá thuộc rìa ngoài Thái Dương hệ, khi đi ngang qua mặt trời, các phần tử trong sao chổi bị bức xạ mặt trời thiêu đốt và trở thành chiếc đuôi rực sáng phía sau trông giống như 1 chiếc chổi quét nhà (cũng vì vậy mà nó có tên là sao chổi). Các nhà thiên văn học luôn tò mò và đi sâu xây dựng các mô hình để giải thích cho thiên thể kì bí này.

Nhóm của Moreno đã lập một biểu đồ về độ sáng của đuôi thiên thể Scheila, và nhận thấy nó đã mờ đi trong vài tuần liên tiếp. Họ đi đến kết luận rằng chiếc đuôi độc đáo này là do một vật thể khác khi va chạm với Scheila tạo ra.

Moreno giải thích: "mô hình mà chúng tôi sử dụng liên quan đến một số lượng khổng lồ các hạt bắn ra từ Scheila. Chúng tôi đã xem xét đến lực hấp dẫn của mặt trời, áp lực của bức xạ lên các phần tử bị đẩy ra, và trọng lực của Scheila, những yếu tố đã ảnh hưởng mạnh mẽ lên các phần vật chất trong vùng lân cận.

Ban đầu các nhà khoa học cho rằng vụ va chạm xảy ra trong khoảng thời gian giữa ngày 11 tháng 11 và ngày 03 tháng 12 năm 2010, những số liệu cụ thể thu được hằng ngày hoặc trong vòng 3 ngày từ 27 tháng 10 năm 2010, đã được trình bày tại Hội nghị Khoa học Hành tinh châu Âu và hiệp hội thiên văn học Mỹ. Ngoài ra, các tính toán mới nhất cho thấy kích thước của các va chạm đã tăng lên đáng kể từ đường kính 36m đến 60 - 180m.

Moreno và nhóm của ông đi đến kết luận: "Chúng tôi áp dụng một định luật mở rộng quy mô sử dụng tốc độ tác động để chỉ ra khối lượng của các va chạm và vật chất bị đẩy ra. Chúng tôi biết các tác động vào khoảng 5 km/s, bởi vì đó là vận tốc trung bình của tiểu hành tinh trong quỹ đạo. Sử dụng con số này, chúng tôi dự đoán được vận tốc của các phần tử vật chất bị đẩy ra (50 – 80 m/s) và quy mô của các va chạm. "

Mô hình này được tạo ra từ mối tương quan chặt chẽ với những gì quan sát được qua kính viễn vọng IAC-80 de Observatorio Izaña, Tenerife, kính thiên văn 1,23 mét của Đài quan sát Calar Alto, và kính viễn vọng 0,1-m của Đài quan sát New Mexico Skies trong vòng bốn ngày.

Bản thân Scheila có kích thước lớn hơn nhiều so với các tiểu hành tinh trong vòng 110 km quanh nó nhưng nó chắc chắn vẫn chịu tác động mạnh khi xảy ra va chạm với những tiểu hành tinh này.

(Nguồn: khoahoc )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
99,99% có hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt trời (1/4/2016)
Những bức ảnh thiên văn vũ trụ ấn tượng nhất năm 2015 (30/12/2015)
Bằng chứng về các vụ nổ hạt nhân xa xưa trên Sao Hỏa (28/12/2015)
Hy vọng mới cho loài người: Có một ”Trái đất thứ 3” ở cực gần Trái đất (19/12/2015)
’Hành tinh béo’ bị trục xuất khỏi hệ mặt trời (15/12/2015)
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc (17/7/2015)
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào? (16/7/2015)
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ (14/7/2015)
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất (12/6/2014)
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
“Cặp song sinh” trên mặt trăng của NASA (14/10/2011)
Mỹ chế tạo tên lửa mạnh nhất thế giới (13/10/2011)
Gian nan du hành đến các vì sao (13/10/2011)
Những vụ nổ trong vũ trụ hủy diệt cuộc sống trên Trái Đất (13/10/2011)
Định mệnh của vũ trụ được viết trên những ngôi sao (13/10/2011)
Hành tinh nhí có núi khổng lồ (9/10/2011)
Châu Âu phóng vệ tinh do thám Mặt trời (9/10/2011)
Trái Đất sẽ không bị đe dọa những thập kỷ tới?  (9/10/2011)
Băng tan trên sao Hỏa (6/10/2011)
Nga lý giải hiện tượng lỗ hổng tầng ozone ở Bắc Cực (6/10/2011)
Kính viễn vọng vũ trụ lớn nhất đi vào hoạt động (5/10/2011)
Thiên thạch sắp mang vàng xuống trái đất  (4/10/2011)
Thiết bị ”săn” UFO lớn nhất thế giới  (4/10/2011)
Phát hiện chưa từng thấy về các siêu tân tinh (4/10/2011)
Nga phóng vệ tinh hàng hải Glonass (3/10/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Con người sắp biến sao Hỏa thành thuộc địa?
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào?
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt