banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Khoa học Vũ trụ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Băng tan trên sao Hỏa
(phatminh.com) Mùa hè trên sao Hỏa, tương tự như ở Trái đất, phần lớn lượng băng xung quanh cực Nam của hành tinh này đang tan ra trong thời tiết ấm áp.

Những khối băng CO2 (carbon dioxide) tan chảy trên sao Hỏa
Những khối băng CO2 (carbon dioxide) tan chảy trên sao Hỏa - (Ảnh: Daily Mail)

Thành phần của những tảng băng này là khối chất rắn carbon dioxit, chúng sẽ "sôi" ở nhiệt độ -143 độ, nhiệt độ phổ biến trong mùa hè ở sao Hỏa. Hiện tượng này đã tạo ra những hố khổng lồ trong vùng băng cực của sao Hỏa, xung quanh có những đường rãnh màu vàng, điều vẫn còn là bí ẩn với các nhà khoa học.

Mùa hè ở sao Hỏa khá lạnh so với Trái đất, nhiệt độ thường âm dưới 0 độ C. Mặc dù bề mặt sao Hỏa không có nước, nhưng các nhà khoa học thường nghiên cứu thời tiết của sao Hỏa với hi vọng sẽ mang lại sự hiểu biết thêm về sao Hỏa.

Gợn sóng và cồn cát trên sao Hỏa
Gợn sóng và cồn cát trên sao Hỏa

Những hình ảnh dưới đây được thực hiện bởi HiRise - một thử nghiệm của các nhà khoa học về độ phân giải cao, đó cũng là một trong những kính viễn vọng lớn nhất nghiên cứu không gian sâu thẳm.

Được biết ở sao Hỏa cũng có mùa và thời tiết tương tự như của chúng ta.

(Nguồn: Tuổi Trẻ )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
99,99% có hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt trời (1/4/2016)
Những bức ảnh thiên văn vũ trụ ấn tượng nhất năm 2015 (30/12/2015)
Bằng chứng về các vụ nổ hạt nhân xa xưa trên Sao Hỏa (28/12/2015)
Hy vọng mới cho loài người: Có một ”Trái đất thứ 3” ở cực gần Trái đất (19/12/2015)
’Hành tinh béo’ bị trục xuất khỏi hệ mặt trời (15/12/2015)
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc (17/7/2015)
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào? (16/7/2015)
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ (14/7/2015)
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất (12/6/2014)
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Nga lý giải hiện tượng lỗ hổng tầng ozone ở Bắc Cực (6/10/2011)
Kính viễn vọng vũ trụ lớn nhất đi vào hoạt động (5/10/2011)
Thiên thạch sắp mang vàng xuống trái đất  (4/10/2011)
Thiết bị ”săn” UFO lớn nhất thế giới  (4/10/2011)
Phát hiện chưa từng thấy về các siêu tân tinh (4/10/2011)
Nga phóng vệ tinh hàng hải Glonass (3/10/2011)
Trung Quốc phóng module đầu tiên cho trạm vũ trụ (3/10/2011)
Vẻ đẹp mê hoặc của tinh vân (3/10/2011)
Trái Đất sẽ không bị đe dọa những thập kỷ tới (3/10/2011)
Vừa xảy ra một cơn bão mặt trời mạnh (3/10/2011)
Quay được cảnh vệ tinh của NASA đang rơi trong vũ trụ (26/9/2011)
Phát hiện hạt di chuyển ”nhanh hơn ánh sáng” (26/9/2011)
Việt Nam có thể hứng mảnh vỡ vệ tinh (26/9/2011)
Kẻ thù đáng sợ của vệ tinh nhân tạo (23/9/2011)
Vệ tinh UARS sẽ rơi sớm hơn dự kiến (23/9/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Con người sắp biến sao Hỏa thành thuộc địa?
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào?
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt