banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Khoa học Vũ trụ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
ISS sẽ "yên nghỉ" trong lòng Thái Bình Dương
(phatminh.com) Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) sẽ được cho "yên nghỉ" trong lòng Thái Bình Dương, sau khi kết thúc sứ mệnh nghiên cứu khoa học của nó vào năm 2020, AFP dẫn thông tin từ Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) cho biết.

"Sau khi kết thúc sứ mệnh nghiên cứu của mình, ISS sẽ bị đánh chìm xuống biển. Nó không thể tồn tại trong quỹ đạo do có khối lượng quá lớn và phức tạp, sẽ tạo ra nhiều rác trong không gian", Phó giám đốc Roscosmos Vitaly Davydov nói trong hôm 27.7.

ISS sẽ "yên nghỉ" trong lòng Thái Bình Dương
Trạm Vũ trụ quốc tế sẽ kết thúc hoạt động vào năm 2020 -
Ảnh: AFP

Ông Davydov cho biết, hiện Nga và các đối tác đã đồng ý việc ngừng hoạt động của trạm vũ trụ trị giá 100 tỉ USD này vào năm 2020. Ngoài ra, ông này cũng cho biết, "có nhiều khả năng" sẽ có một trạm vũ trụ mới được xây dựng sau đó để thay thế ISS.

Như vậy, trong năm 2020, ISS sẽ đi theo "người tiền nhiệm" của nó là Trạm vũ trụ Mir của Nga để kết thúc "cuộc đời" của mình trong lòng Thái Bình Dương. Hồi năm 2001, sau 15 năm hoạt động, trạm Mir cũng được Nga nhấn chìm trong "nghĩa trang tàu vũ trụ", gần đảo Christmas ở Thái Bình Dương.

Được biết, ISS ra đời từ thỏa thuận hợp tác của năm cơ quan không gian thuộc Mỹ, Nga, Nhật, Canada và châu Âu. Nó được bắt đầu xây dựng vào năm 1998 và hoàn tất cách đây một tuần sau khi kết thúc sứ mệnh cuối cùng của tàu Atlantis, và cũng là sứ mệnh khép lại chương trình tàu con thoi của Mỹ kéo dài 30 năm.

Theo dự kiến ban đầu, ISS sẽ phục vụ các cuộc nghiên cứu khoa học cho đến năm 2016. Tuy nhiên, sau đó nó đã được kéo dài thời gian phục vụ đến năm 2020.

(Nguồn: TNO )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
99,99% có hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt trời (1/4/2016)
Những bức ảnh thiên văn vũ trụ ấn tượng nhất năm 2015 (30/12/2015)
Bằng chứng về các vụ nổ hạt nhân xa xưa trên Sao Hỏa (28/12/2015)
Hy vọng mới cho loài người: Có một ”Trái đất thứ 3” ở cực gần Trái đất (19/12/2015)
’Hành tinh béo’ bị trục xuất khỏi hệ mặt trời (15/12/2015)
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc (17/7/2015)
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào? (16/7/2015)
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ (14/7/2015)
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất (12/6/2014)
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
NASA chọn điểm hạ cánh cho tàu thăm dò sao Hỏa  (27/7/2011)
Chile - thiên đường của các nhà thiên văn học (27/7/2011)
Biến nước tiểu thành nước uống trong vũ trụ (26/7/2011)
Phát hiện mặt trăng thứ tư của sao Diêm Vương  (25/7/2011)
Phát hiện nơi chứa nhiều nước nhất trong vũ trụ (25/7/2011)
Những cỗ máy khoa học khổng lồ nhất  (24/7/2011)
Lều dành cho cuộc sống trên sao Hỏa (24/7/2011)
Rác thải vũ trụ đã tăng gấp đôi trong 10 năm qua (23/7/2011)
10 năm nữa con người sẽ lên tới sao Hỏa (23/7/2011)
Atlantis - Tàu con thoi xuyên hai thế kỷ (22/7/2011)
Phát hiện vệ tinh thứ tư của sao Diêm Vương (22/7/2011)
Nga phóng kính viễn vọng không gian lớn nhất thế giới (22/7/2011)
Tàu vũ trụ Nasa lần đầu thăm dò tiểu hành tinh (20/7/2011)
Hai vệ tinh song sinh Artemis trong quỹ đạo mặt trăng (20/7/2011)
Phi hành gia bị ảo giác lạ khi vào vũ trụ (20/7/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Con người sắp biến sao Hỏa thành thuộc địa?
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào?
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt